Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của glucozơ
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. (b) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (c) Cho glucozơ tác dụng với H, Ni, đun nóng. (d) Đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2 Đáp án đúng
- Câu B. 1
- Câu C. 3
- Câu D. 4
Nguồn nội dung
SỞ GD-ĐT LÀO CAI - THPT VĂN BÀN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H12O6 + H2 → C6H14O6 C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
C6H12O6 + H2 → C6H14O6
Câu hỏi kết quả số #1
Phát biểu
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Có thể phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
- Câu B. Glucozơ và mantozơ đều bị khử bởi H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
- Câu C. Dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong NaOH khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
- Câu D. Fructozơ không làm mất màu nước brom.
Nguồn nội dung
ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H12O6 + H2 → C6H14O6 Br2 + C6H12O6 + H2O → 2HBr + C6H12O7 40AgNO3 + 14NH3 + 3C12H22O11 → 40Ag + 27NH4NO3 + 36CO2 4H2 + C12H22O11 → 3H2O + 4CH3CH2COOH
Câu hỏi kết quả số #2
Phát biểu
(a) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
(b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(d) Saccarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biêu trên, số phát biểu đúng là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 3
- Câu B. 2
- Câu C. 4
- Câu D. 5
Nguồn nội dung
THPT LÝ THÁI TỔ - HẢI PHÒNG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2SO4 + C12H22O11 → 12C + H2SO4.11H2O C6H12O6 + H2 → C6H14O6
Câu hỏi kết quả số #3
Phát biểu
(a) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
(b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(d) Saccarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biêu trên, số phát biểu đúng là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 3
- Câu B. 2
- Câu C. 4
- Câu D. 5
Nguồn nội dung
Đề thi thử THPTQG 2018
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2SO4 + C12H22O11 → 12C + H2SO4.11H2O C6H12O6 + H2 → C6H14O6 3nHNO3 + [C6H7O2(OH)3]n → 3nH2O + [C6H7O2(ONO2)3]n
Câu hỏi kết quả số #4
Carbohidrat
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là :
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 5
- Câu B. 3
- Câu C. 6
- Câu D. 4
Nguồn nội dung
THPT CHU VĂN AN - THÁI NGUYÊN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H12O6 + H2 → C6H14O6 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → H2O + 2Cu2O + C6H12O7 C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4
C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4
Câu hỏi kết quả số #1
Phản ứng hóa học
a. FeO + H2SO4đ,n ->
b. FeS + H2SO4đ,n ->
c. Al2O3 + HNO3 ->
d. Cu + Fe2(SO4)3 ->
e. RCHO + H2 --Ni,t0-->
f. glucose + AgNO3 + NH3 + H2O ->
g. etilen + Br2 ->
h. glixerol + Cu(OH)2 ->
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. a, b, d, e, f, g.
- Câu B. a, b, d, e, f, h.
- Câu C. a, b, c, d, e, g.
- Câu D. a, b, c, d, e, h.
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
CH3CHO + H2 → CH3CH2OH 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2 Br2 + C2H4 → C2H4Br2 FeS + H2SO4 → H2S + FeSO4 Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4
Câu hỏi kết quả số #2
Phản ứng hóa học
(1). Fe(OH)2+HNO3 loãng →
(2). CrCl3+NaOH+Br2 →
(3). FeCl2+AgNO3(dư) →
(4). CH3CHO+H2 →
(5). Glucozơ+ AgNO3+NH3+H2O →
(6). C2H2+Br2 →
(7). Grixerol + Cu(OH)2 →
(8). Al2O3+HNO3(đặc, nóng) →
Số phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 6
- Câu B. 5
- Câu C. 7
- Câu D. 4
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
CH3CHO + H2 → CH3CH2OH 3Br2 + 16NaOH + 2CrCl3 → 8H2O + 6NaCl + 2Na2CrO4 + 6NaBr 4HNO3 + Fe(OH)2 → 3H2O + NO2 + Fe(NO3)3 Br2 + C2H2 → BrHC=CHBr 3AgNO3 + FeCl2 → Ag + 2AgCl + Fe(NO3)3 C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4
Câu hỏi kết quả số #3
Phản ứng hóa học
(1). Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2). Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3). Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4). Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5). Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7). Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8). Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9). Cho Cr vào dung dịch KOH
(10). Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 8
- Câu B. 10
- Câu C. 7
- Câu D. 9
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
4H2SO4 + Fe3O4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + FeSO4 H2O + 2NaOH + Si → 2H2 + Na2SiO3 Br2 + C2H4 → C2H4Br2 C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu(OH)2 + H2O 9Fe(NO3)2 + 12HCl → 6H2O + 3NO + 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 18H2SO4 + 12KMnO4 + 5CH2=CH2 → 28H2O + 12MnSO4 + 6K2SO4 + 10CO2 C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4
Câu hỏi kết quả số #4
Carbohidrat
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Trong mật ong chứa nhiều fructozơ và glucozơ
- Câu B. Saccarozơ cho được phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
- Câu C. Dùng dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng để nhận biết glucozơ và saccarozơ.
- Câu D. Saccarozơ được tạo bởi một gốc α-glucozơ và α-fructozơ.
Nguồn nội dung
THPT HÀ TRUNG - THANH HÓA
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Câu 20
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Thủy phân với xúc tác enzym
- Câu B. Thủy phân nhờ xúc tác axit
- Câu C. với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam
- Câu D. Tráng bạc
Nguồn nội dung
SỞ GD-ĐT LÀO CAI - THPT VĂN BÀN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải
Câu hỏi kết quả số #2
Phản ứng oxi hóa - khử
(a) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(b) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(c) Cho glucozơ tác dụng với H, Ni, đun nóng.
(d) Đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2
- Câu B. 1
- Câu C. 3
- Câu D. 4
Nguồn nội dung
SỞ GD-ĐT LÀO CAI - THPT VĂN BÀN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải