Thảo luận 4

Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của cacbohiđrat

Câu hỏi trắc nghiệm trong SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của cacbohiđrat

Các dung dịch đều tác dụng được với Cu(OH)2 là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. glucozơ, xenlulozơ, glixerol
  • Câu B. fructozơ, saccarozơ, tinh bột.
  • Câu C. glucozơ, glixerol, tinh bột
  • Câu D. fructozơ, saccarozơ, glixerol Đáp án đúng



Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu Cu(OH)2 + 2C6H12O6 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → H2O + 2Cu2O + C6H12O7

Đánh giá

Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của cacbohiđrat

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Cho dãy các chất Gly-Ala-Gly-Gly, glucozo, Ala-Gly, protein, glixerol. Số chất trong dãy tác dụng được với Cu(OH)2 là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 4
  • Câu C. 3
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu Cu(OH)2 + 2C6H12O6 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng hóa học

Trong các dung dịch sau: fructozơ, glixerol, saccarozo, ancol etylic và tinh bột. Số dung
dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 5
  • Câu C. 3
  • Câu D. 1

Nguồn nội dung

THPT ĐOÀN THƯỢNG - HẢI DƯƠNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu Cu(OH)2 + 2C6H12O6 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → H2O + 2Cu2O + C6H12O7

Câu hỏi kết quả số #3

Chất tác dụng Cu(OH)2

Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic
  • Câu B. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.
  • Câu C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ
  • Câu D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.

Nguồn nội dung

CHUYÊN BẠC LIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → H2O + 2Cu2O + C6H12O7 Cu(OH)2 + 2C2H4(OH)2 → 2H2O + (C2H4(OHO))2

Câu hỏi kết quả số #4

Chất tác dụng Cu(OH)2 ở điều kiện thường

Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic.
  • Câu B. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.
  • Câu C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ.
  • Câu D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BẾN TRE

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → H2O + 2Cu2O + C6H12O7 Cu(OH)2 + 2C2H4(OH)2 → 2H2O + (C2H4(OHO))2

Cu(OH)2 + 2C6H12O6 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Cho dãy các chất Gly-Ala-Gly-Gly, glucozo, Ala-Gly, protein, glixerol. Số chất trong dãy tác dụng được với Cu(OH)2 là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 4
  • Câu C. 3
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu Cu(OH)2 + 2C6H12O6 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng hóa học

Trong các dung dịch sau: fructozơ, glixerol, saccarozo, ancol etylic và tinh bột. Số dung
dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 5
  • Câu C. 3
  • Câu D. 1

Nguồn nội dung

THPT ĐOÀN THƯỢNG - HẢI DƯƠNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu Cu(OH)2 + 2C6H12O6 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → H2O + 2Cu2O + C6H12O7

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng hóa học

Cho các phản ứng sau:
(1) Cu + H2SO4 đặc, nguội
(2) Cu(OH)2 + glucozơ
(3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH
(4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl
(5) Cu + HNO3 đặc, nguội
(6) axit axetic + NaOH
(7) AgNO3 + FeCl3
(8) Al + Cr2(SO4)3
Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 7
  • Câu C. 8
  • Câu D. 6

Nguồn nội dung

THPT THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3 CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O Cu + 2H2SO4 → 2H2O + SO2 + CuSO4 Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 Cu(OH)2 + 2C6H12O6 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu 2Al + Cr2(SO4)3 → Al2(SO4)3 + 2Cr

Câu hỏi kết quả số #4

Phản ứng hóa học

Cho các phản ứng sau:
(1) Cu + H2SO4 đặc, nguội ; (5) Cu + HNO3 đặc, nguội
(2) Cu(OH)2 + glucozơ ; (6) axit axetic + NaOH
(3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH ; (7) AgNO3 + FeCl3
(4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl ; (8) Al + Cr2(SO4)3
Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 7
  • Câu C. 8
  • Câu D. 6

Nguồn nội dung

THPT HÀM LONG - BẮC NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3 CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O Cu + 2H2SO4 → 2H2O + SO2 + CuSO4 Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 Cu(OH)2 + 2C6H12O6 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu 2Al + Cr2(SO4)3 → Al2(SO4)3 + 2Cr

Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → H2O + 2Cu2O + C6H12O7

Câu hỏi kết quả số #1

Phát biểu

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Enzin là những chất hầu chết có bản chất protein
  • Câu B. Cho glyxin tác dụng với HNO2 có khí bay ra
  • Câu C. Phức đồng – saccarozo có công thức là (C12H21O11)2Cu
  • Câu D. Tetrapeptit thuộc loại polipeptit

Nguồn nội dung

CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → H2O + 2Cu2O + C6H12O7 HNO2 + H2NCH2COOH → H2O + N2 + HOCH2COOH

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng hóa học

Trong các dung dịch sau: fructozơ, glixerol, saccarozo, ancol etylic và tinh bột. Số dung
dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 5
  • Câu C. 3
  • Câu D. 1

Nguồn nội dung

THPT ĐOÀN THƯỢNG - HẢI DƯƠNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu Cu(OH)2 + 2C6H12O6 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → H2O + 2Cu2O + C6H12O7

Câu hỏi kết quả số #3

Phát biểu

Điều nào sau đây là sai khi nói về saccarozơ và Gly-Val-Val?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Đều cho được phản ứng thủy phân.
  • Câu B. Đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
  • Câu C. Trong phân tử đều chứa liên kết glicozit
  • Câu D. Trong phân tử đều chứa 12 nguyên tử cacbon.

Nguồn nội dung

THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → 2H2O + (C12H22O11)2Cu Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → H2O + 2Cu2O + C6H12O7

Câu hỏi kết quả số #4

Chất tác dụng Cu(OH)2

Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic
  • Câu B. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.
  • Câu C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ
  • Câu D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.

Nguồn nội dung

CHUYÊN BẠC LIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → H2O + 2Cu2O + C6H12O7 Cu(OH)2 + 2C2H4(OH)2 → 2H2O + (C2H4(OHO))2

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Câu hỏi lý thuyết chung về peptit

Cho các chất sau (I) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH (II) H2N-CH2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH (III) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH Chất nào là tripeptit?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. III
  • Câu B. I
  • Câu C. II
  • Câu D. I,II

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải

Câu hỏi kết quả số #2

Bài toán liên quan tới quá trình điều chế poli(vinyl clorua)

Poli (vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% thể tích khí metan) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau: Metan ---(H = 15%)---> Axetilen ----(H=95%)---> Vinylclorua ---(H=90%)---> PVC. Muốn tổng hợp 3,125 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đo ở đktc)? (H=1, C=12, O=16, Cl = 35,5)

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 17466 m3
  • Câu B. 18385 m3
  • Câu C. 2358 m3
  • Câu D. 5580 m3

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2CH4 → C2H2 + 2H2 C2H2 + HCl → CH2=CHCl