Bài toán hỗn hợp kim loại Mg, Cu tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3
Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg và Cu với tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 5 vào dung dịch chứa 0,12 mol Fe(NO3)3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 5,12
- Câu B. 3,84 Đáp án đúng
- Câu C. 2,56
- Câu D. 6,96
Nguồn nội dung
THPT TIÊN LÃNG - HẢI PHÒNG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Mg + 2Fe(NO3)3 → 2Fe(NO3)2 + Mg(NO3)2
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Câu hỏi kết quả số #1
Ứng dụng
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. HNO3
- Câu B. Fe(NO3)3
- Câu C. AgNO3
- Câu D. HCl
Nguồn nội dung
CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
Câu hỏi kết quả số #2
Phản ứng chứa một dung dịch muối
(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chứa 1 muối tan là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2
- Câu B. 1
- Câu C. 4
- Câu D. 3
Nguồn nội dung
THPT LÝ THÁI TỔ - HẢI PHÒNG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
NaOH + CO2 → NaHCO3 Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaHCO3
Câu hỏi kết quả số #3
Kim loại không tác dụng với Fe(NO3)3
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Ag
- Câu B. Fe
- Câu C. Cu
- Câu D. Zn
Nguồn nội dung
THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 3Zn + 2Fe(NO3)3 → 2Fe + 3Zn(NO3)2
Câu hỏi kết quả số #4
Bài tập xác định sản phẩm của phản ứng hóa học vô cơ
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư. Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chưa 1 muối tan là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2
- Câu B. 1
- Câu C. 4
- Câu D. 3
Nguồn nội dung
ĐỀ THI THỬ VĨNH PHÚC
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
NaOH + CO2 → NaHCO3 Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaHCO3
Mg + 2Fe(NO3)3 → 2Fe(NO3)2 + Mg(NO3)2
Câu hỏi kết quả số #1
Bài toán hỗn hợp kim loại Mg, Cu tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3
Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg và Cu với tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 5 vào dung dịch chứa 0,12 mol Fe(NO3)3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 5,12
- Câu B. 3,84
- Câu C. 2,56
- Câu D. 6,96
Nguồn nội dung
THPT TIÊN LÃNG - HẢI PHÒNG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Mg + 2Fe(NO3)3 → 2Fe(NO3)2 + Mg(NO3)2
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Câu hỏi lý thuyết liên quan tới este CH3COOC6H5
Este X có CTPT CH3COOC6H5. Phát biểu nào sau đây về X là đúng
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Tên gọi của X là benzyl axetat
- Câu B. X có phản ứng tráng gương
- Câu C. Khi cho X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thì thu được 2 muối.
- Câu D. X được điều chế bằng phản ứng của axit axetic với phenol.
Nguồn nội dung
THPT TIÊN LÃNG - HẢI PHÒNG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H5OH + (CH3CO)2O → CH3COOH + CH3COOC6H5 2NaOH + CH3COOC6H5 → C6H5ONa + H2O + CH3COONa
Câu hỏi kết quả số #2
Bài toán điện phân dung dịch gồm FeCl2 và NaCl
Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch Y là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Nâng cao- Câu A. 14,35.
- Câu B. 17,59.
- Câu C. 17,22.
- Câu D. 20,46.
Nguồn nội dung
THPT TIÊN LÃNG - HẢI PHÒNG