Thảo luận 1

Kim loại không tác dụng với Fe(NO3)3

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI

Kim loại không tác dụng với Fe(NO3)3

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Ag Đáp án đúng
  • Câu B. Fe
  • Câu C. Cu
  • Câu D. Zn



Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 3Zn + 2Fe(NO3)3 → 2Fe + 3Zn(NO3)2

Đánh giá

Kim loại không tác dụng với Fe(NO3)3

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

Câu hỏi kết quả số #1

Ứng dụng

Một lượng Ag dạng bột có lẫn Fe, Cu. Để loại bỏ tạp chất mà không làm thay đổi lượng Ag ban đầu, có thể ngâm lượng Ag trên vào dung dịch gì?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. HNO3
  • Câu B. Fe(NO3)3
  • Câu C. AgNO3
  • Câu D. HCl

Nguồn nội dung

CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng chứa một dung dịch muối

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chứa 1 muối tan là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 1
  • Câu C. 4
  • Câu D. 3

Nguồn nội dung

THPT LÝ THÁI TỔ - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

NaOH + CO2 → NaHCO3 Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaHCO3

Câu hỏi kết quả số #3

Kim loại không tác dụng với Fe(NO3)3

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Ag
  • Câu B. Fe
  • Câu C. Cu
  • Câu D. Zn

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 3Zn + 2Fe(NO3)3 → 2Fe + 3Zn(NO3)2

Câu hỏi kết quả số #4

Bài tập xác định sản phẩm của phản ứng hóa học vô cơ

Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư. Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chưa 1 muối tan là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 1
  • Câu C. 4
  • Câu D. 3

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ VĨNH PHÚC

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

NaOH + CO2 → NaHCO3 Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaHCO3

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2

Câu hỏi kết quả số #1

Ứng dụng

Một lượng Ag dạng bột có lẫn Fe, Cu. Để loại bỏ tạp chất mà không làm thay đổi lượng Ag ban đầu, có thể ngâm lượng Ag trên vào dung dịch gì?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. HNO3
  • Câu B. Fe(NO3)3
  • Câu C. AgNO3
  • Câu D. HCl

Nguồn nội dung

CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng hóa học

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Cho kim loại Fe vào dng dịch Fe2(SO4)3
  • Câu B. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.
  • Câu C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl
  • Câu D. Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3

Nguồn nội dung

CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 12HNO3 + 5Mg → 6H2O + 5Mg(NO3)2 + N2 Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4

Câu hỏi kết quả số #3

Kim loại không tác dụng với Fe(NO3)3

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Ag
  • Câu B. Fe
  • Câu C. Cu
  • Câu D. Zn

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 3Zn + 2Fe(NO3)3 → 2Fe + 3Zn(NO3)2

Câu hỏi kết quả số #4

Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 loãng

Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí NO, dung dịch Y và còn lại chất rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thấy có khí thoát ra. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Fe(NO3)2
  • Câu B. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
  • Câu C. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2
  • Câu D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2

Nguồn nội dung

CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU - AN GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 Fe + 4HNO3 → 2H2O + NO + Fe(NO3)3 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO

3Zn + 2Fe(NO3)3 → 2Fe + 3Zn(NO3)2

Câu hỏi kết quả số #1

Kim loại không tác dụng với Fe(NO3)3

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Ag
  • Câu B. Fe
  • Câu C. Cu
  • Câu D. Zn

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 3Zn + 2Fe(NO3)3 → 2Fe + 3Zn(NO3)2

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng

Trong các phương trình hóa học sau thi phản ứng nao không đúng?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaSO4
  • Câu B. 3Zn + 2Fe(NO3)32Fe(NO3)2 + 3Zn(NO3)2
  • Câu C. H2 + C4H4 → CH2=CHCH=CH2
  • Câu D. FeCl2 + Na2S → FeS + 2NaCl

Nguồn nội dung

Tai liệu luyện thi Đại học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

FeCl2 + Na2S → FeS + 2NaCl 3Zn + 2Fe(NO3)3 → 2Fe + 3Zn(NO3)2 FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaSO4 H2 + C4H4 → CH2=CHCH=CH2

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng tạo chất khí

Cho các phương trình phản ứng sau:
NaOH + NaHSO3 → ;
FeSO4 + Ba(OH)2 → ;
Zn + Fe(NO3)3 → ;
FeCl2 + Na2S → ;
FeS2 + HNO3 → ;
Ca3P2 + H2O → ;
O2 + C3H6O2 → ;
H2O + HCOOC6H5 → ;
Cl2 + KI → ;
HNO2 + H2NCH2COOH → ;
CH4 + Cl2 → ;
HNO3 + CH3NH2 → ;
FeCl2 + H2O2 + HCl → ;
H2SO4 + ZnO → ;
CH3COOCH=CH2 → ;
KOH + CO2 → ;
HCl + MgO → ;
NaOH + P2O5 → ;
C2H2 + HCl → ;
Fe2(SO4)3 + H2O → ;
Br2 + H2 → ;

Trong các phương trình phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng tạo ra chất khí?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 10
  • Câu B. 14
  • Câu C. 18
  • Câu D. 22

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 3Cu(NO3)2 → 3Cu + 2Al(NO3)3 Br2 + H2 → 2HBr 2C + O2 → 2CO Cl2 + 2KI → I2 + 2KCl 2KOH + CO2 → H2O + K2CO3 2FeCl2 + H2O2 + 2HCl → H2O + 2FeCl3 FeCl2 + Na2S → FeS + 2NaCl AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3 4NaOH + P2O5 → H2O + 2Na2HPO4 Ca3P2 + 3H2O → Ca(OH)2 + 2PH3 NaOH + NaHSO3 → H2O + Na2SO3 FeS2 + 8HNO3 → 2H2O + 2H2SO4 + 5NO + Fe(NO3)3 3Zn + 2Fe(NO3)3 → 2Fe + 3Zn(NO3)2 2HCl + MgO → H2O + MgCl2 C2H2 + HCl → CH2=CHCl 3H2 + C6H5NO2 → C6H5NH2 + 2H2O H2SO4 + ZnO → H2O + ZnSO4 C2H6 → C2H4 + H2 CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl H2SO4 + Ba → H2 + BaSO4 7O2 + 2C3H6O2 → 6H2O + 6CO2 CH3COOCH=CH2 → CH3CHO + CH3COOH + H2O FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaSO4 HNO2 + H2NCH2COOH → H2O + N2 + HOCH2COOH O2 + CH3COOC2H5 → 4H2O + 4CO2 3HNO3 + 5CH3NH2 → 5CH3OH + 4H2O + 4N2 Fe2(SO4)3 + 3H2O → 2Fe + 3H2SO4 + 3/2O2 H2O + HCOOC6H5 → C6H5OH + HCOOH

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa

Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3
(2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng
(3) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH
(4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong ddHCl
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 1
  • Câu C. 3
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2

Câu hỏi kết quả số #2

Mantose

Chất X có các đặc điểm sau: Phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Saccarozơ
  • Câu B. Mantozơ
  • Câu C. Glucozơ
  • Câu D. Tinh bột

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Br2 + C6H12O6 + H2O → 2HBr + C6H12O7