Thảo luận 1

Bài toán đốt cháy hỗn hợp amin

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT TIÊN LÃNG - HẢI PHÒNG

Bài toán đốt cháy hỗn hợp amin

Đốt cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,36 mol O2. Mặt khác lấy 4,56 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được lượng muối là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 9,67 gam
  • Câu B. 8,94 gam Đáp án đúng
  • Câu C. 8,21 gam
  • Câu D. 8,82 gam



Nguồn nội dung

THPT TIÊN LÃNG - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

HCl + CH3NH2 → CH3NH3Cl O2 + CnH(2n + 3)N → (n + 1,5)H2O + 0,5N2 + nCO2

Đánh giá

Bài toán đốt cháy hỗn hợp amin

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

HCl + CH3NH2 → CH3NH3Cl

Câu hỏi kết quả số #1

Công thức phân tử

Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. C3H5N.
  • Câu B. C2H7N.
  • Câu C. C3H7N.
  • Câu D. CH5N.

Nguồn nội dung

THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

HCl + CH3NH2 → CH3NH3Cl

Câu hỏi kết quả số #2

Amin

Cho m gam hỗn hợp X gồm metylamin và etylamin tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl , sau phản ứng thu được 14,9 gam muối. Giá trị m là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 8,2.
  • Câu B. 10,7.
  • Câu C. 12,1.
  • Câu D. 7,6.

Nguồn nội dung

THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

HCl + CH3NH2 → CH3NH3Cl HCl + C2H5NH2 → C2H5NH3Cl

Câu hỏi kết quả số #3

Amin

Cho 3,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, trimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,07 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2,555
  • Câu B. 3,555
  • Câu C. 5,555.
  • Câu D. 4,725

Nguồn nội dung

CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

HCl + CH3NH2 → CH3NH3Cl

Câu hỏi kết quả số #4

Amin

Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 3,425.
  • Câu B. 4,725.
  • Câu C. 2,550.
  • Câu D. 3,825.

Nguồn nội dung

THPT CHU VĂN AN - THÁI NGUYÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

HCl + CH3NH2 → CH3NH3Cl HCl + C2H7N → C2H7NHCl

O2 + CnH(2n + 3)N → (n + 1,5)H2O + 0,5N2 + nCO2

Câu hỏi kết quả số #1

Amin

Hỗn hợp E chứa 3 amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 0,255 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,03 mol N2. Nếu cho lượng E trên tác dụng hết với HNO3 dư thì khối lượng muối thu được là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5,17
  • Câu B. 6,76
  • Câu C. 5,71
  • Câu D. 6,67

Nguồn nội dung

THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN - THANH HÓA

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

O2 + CnH(2n + 3)N → (n + 1,5)H2O + 0,5N2 + nCO2

Câu hỏi kết quả số #2

Dạng toán liên quan tới phản ứng đốt cháy hỗn hợp amin

Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 28,6 gam CO2 và 18,45 gam H2O. m có giá trị là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 12,65 gam
  • Câu B. 11,95 gam
  • Câu C. 13 gam
  • Câu D. 13,35 gam

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC - THPT YÊN LẠC 2

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

O2 + CnH(2n + 3)N → (n + 1,5)H2O + 0,5N2 + nCO2

Câu hỏi kết quả số #3

Bài toán đốt cháy hỗn hợp amin

Đốt cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,36 mol O2. Mặt khác lấy 4,56 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được lượng muối là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 9,67 gam
  • Câu B. 8,94 gam
  • Câu C. 8,21 gam
  • Câu D. 8,82 gam

Nguồn nội dung

THPT TIÊN LÃNG - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

HCl + CH3NH2 → CH3NH3Cl O2 + CnH(2n + 3)N → (n + 1,5)H2O + 0,5N2 + nCO2

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Câu hỏi lý thuyết về phản ứng khử oxit kim loại bằng CO

Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Fe2O3 và CuO
  • Câu B. Al2O3 và CuO
  • Câu C. MgO và Fe2O3
  • Câu D. CaO và MgO.

Nguồn nội dung

THPT TIÊN LÃNG - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

CO + CuO → Cu + CO2 CO + 3Fe2O3 → CO2 + 2Fe3O4

Câu hỏi kết quả số #2

Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch HNO3

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Mg, Al, Fe và Cu trong dung dịch HNO3 (loãng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X được kết tủa Y. Nung kết tủa Y đến khi phản ứng nhiệt phân kết thúc thu được tối đa bao nhiêu oxit

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 3
  • Câu B. 2
  • Câu C. 1
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

THPT TIÊN LÃNG - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Al + 6HNO3 → 3H2O + 3NO2 + Al(NO3)3 Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3 12HNO3 + 5Mg → 6H2O + 5Mg(NO3)2 + N2 Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaNO3 3NaOH + Al(NO3)3 → Al(OH)3 + 3NaNO3 Fe + 4HNO3 → 2H2O + NO + Fe(NO3)3