Thảo luận 1

Bài toán điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện

Câu hỏi trắc nghiệm trong Bộ chuyên đề luyện thi hóa vô cơ - đại cương - Quách Văn Long.

Bài toán điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện

Dẫn 1 luồng H2 qua 14,4g Fe2O3 nung nóng. Sau khi phản ứng xong được 12g rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết X bằng HNO3 loãng dư được V lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Gía trị của V là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2,24 lít Đáp án đúng
  • Câu B. 2,89 lít
  • Câu C. 1,86 lít
  • Câu D. 1,792 lít



Nguồn nội dung

Bộ chuyên đề luyện thi hóa vô cơ - đại cương - Quách Văn Long.

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Đánh giá

Bài toán điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Câu hỏi kết quả số #1

Cân bằng hóa học

Cho phản ứng: 3H2(khí) + Fe2O3 (rắn) <-> 2Fe + 3H2O (hơi). Nhận định
nào sau đây là đúng?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
  • Câu B. Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
  • Câu C. Thêm H2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
  • Câu D. Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Câu hỏi kết quả số #2

Bài toán điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện

Dẫn 1 luồng H2 qua 14,4g Fe2O3 nung nóng. Sau khi phản ứng xong được 12g rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết X bằng HNO3 loãng dư được V lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Gía trị của V là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2,24 lít
  • Câu B. 2,89 lít
  • Câu C. 1,86 lít
  • Câu D. 1,792 lít

Nguồn nội dung

Bộ chuyên đề luyện thi hóa vô cơ - đại cương - Quách Văn Long.

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Câu hỏi kết quả số #3

Bài tập về phản ứng của hỗn hợp oxit kim loại với khí H2

Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Cu, Fe, Al, Mg.
  • Câu B. Cu, FeO, Al2O3, MgO.
  • Câu C. Cu, Fe, Al2O3, MgO.
  • Câu D. Cu, Fe, Al, MgO.

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LAM SƠN (THANH HÓA)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

CuO + H2 → Cu + H2O Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Bài tập về phản ứng giữa kim loại, oxit kim loại với axit

Hòa tan hoàn toàn hh X gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3, t mol Fe3O4 trong dd HCl không thấy có khí bay ra khỏi bình, dd thu được chỉ chứa 2 muối. Mối quan hệ giữa số mol các chất có trong hh X là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. x + y = 2z + 3t
  • Câu B. x + y = z+ t
  • Câu C. x + y = 2z + 2t
  • Câu D. x + y = 3z + 2t

Nguồn nội dung

Bộ chuyên đề luyện thi hóa vô cơ - đại cương - Quách Văn Long.

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải

Câu hỏi kết quả số #2

Câu hỏi lý thuyết về phản ứng oxi hóa - khử

cho các phản ứng sau: (1) Sn + HCl loãng -------> (2) FeS + H2SO4 ( loãng) -------> (3) MnO2 + HCl đặc ----t0----> (4) Cu + H2SO4 đặc ---to----> (5) Al + H2SO4 loãng -----> (6) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 ----> Số phản ứng mà H+ của acid đóng vai trò chất oxi hóa là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 3
  • Câu B. 5
  • Câu C. 2
  • Câu D. 6

Nguồn nội dung

Bộ chuyên đề luyện thi hóa vô cơ - đại cương - Quách Văn Long.

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Cu + 2H2SO4 → 2H2O + SO2 + CuSO4 8H2SO4 + 2KMnO4 + 10FeSO4 → 5Fe2(SO4)3 + 8H2O + 2MnSO4 + K2SO4 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 HCl + Sn → H2 + SnCl2 FeS + H2SO4 → H2S + FeSO4