Bài tập về phản ứng của hỗn hợp oxit kim loại với khí H2
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm ?
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Cu, Fe, Al, Mg.
- Câu B. Cu, FeO, Al2O3, MgO.
- Câu C. Cu, Fe, Al2O3, MgO. Đáp án đúng
- Câu D. Cu, Fe, Al, MgO.
Nguồn nội dung
THPT CHUYÊN LAM SƠN (THANH HÓA)
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
CuO + H2 → Cu + H2O
Câu hỏi kết quả số #1
Oxit kim loại
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Al2O3.
- Câu B. CaO.
- Câu C. MgO.
- Câu D. CuO.
Nguồn nội dung
THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN - THANH HÓA
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Câu hỏi kết quả số #2
Phản ứng hóa học
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(f) Điện phân nóng chảy Al2O3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 2
- Câu C. 3
- Câu D. 5
Nguồn nội dung
THPT HÙNG VƯƠNG - QUẢNG BÌNH
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 CuO + H2 → Cu + H2O 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4 2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH 2Al2O3 → 4Al + 3O2 Fe2(SO4)3 + Mg → 2FeSO4 + MgSO4
Câu hỏi kết quả số #3
Số thí nghiện tạo thành kim loại
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3 (f) Điện phân nóng chảy Al2O3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 2
- Câu C. 3
- Câu D. 5
Nguồn nội dung
THPT ĐOÀN THƯỢNG - HẢI DƯƠNG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 CuO + H2 → Cu + H2O Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4 Fe2(SO4)3 + Mg → 2FeSO4 + MgSO4
Câu hỏi kết quả số #4
Phản ứng tạo kim loại
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(f) Điện phân nóng chảy Al2O3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 2
- Câu C. 3
- Câu D. 5
Nguồn nội dung
THPT LÝ THÁI TỔ - HẢI PHÒNG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 CuO + H2 → Cu + H2O 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4 2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH 2Al2O3 → 4Al + 3O2 Fe2(SO4)3 + Mg → 2FeSO4 + MgSO4
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Câu hỏi kết quả số #1
Cân bằng hóa học
nào sau đây là đúng?
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
- Câu B. Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
- Câu C. Thêm H2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
- Câu D. Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Câu hỏi kết quả số #2
Bài toán điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện
Dẫn 1 luồng H2 qua 14,4g Fe2O3 nung nóng. Sau khi phản ứng xong được 12g rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết X bằng HNO3 loãng dư được V lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Gía trị của V là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2,24 lít
- Câu B. 2,89 lít
- Câu C. 1,86 lít
- Câu D. 1,792 lít
Nguồn nội dung
Bộ chuyên đề luyện thi hóa vô cơ - đại cương - Quách Văn Long.
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Câu hỏi kết quả số #3
Bài tập về phản ứng của hỗn hợp oxit kim loại với khí H2
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm ?
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Cu, Fe, Al, Mg.
- Câu B. Cu, FeO, Al2O3, MgO.
- Câu C. Cu, Fe, Al2O3, MgO.
- Câu D. Cu, Fe, Al, MgO.
Nguồn nội dung
THPT CHUYÊN LAM SƠN (THANH HÓA)
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Câu hỏi lý thuyết chung về đisaccarit
Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Saccarozơ.
- Câu B. Glucozơ.
- Câu C. Tinh bột
- Câu D. Xenlulozơ.
Nguồn nội dung
THPT CHUYÊN LAM SƠN (THANH HÓA)
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải
Câu hỏi kết quả số #2
Bài toán nâng cao về amino axit, peptit
Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4,24
- Câu B. 3,18
- Câu C. 5,36
- Câu D. 8,04
Nguồn nội dung
THPT CHUYÊN LAM SƠN (THANH HÓA)
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải