Bài tập xác định chất dựa vào tính chất hóa học
Một dung dịch có các tính chất: - Hòa tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam - Bị thủy phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim. - Không khử đươc dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng. Dung dịch đó là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Mantozo
- Câu B. Fructozo
- Câu C. Saccarozo Đáp án đúng
- Câu D. Glucozo
Nguồn nội dung
SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT TRẦN HƯNG ĐẠO LẦN 2
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → H2O + 2Cu2O + C6H12O7
Câu hỏi kết quả số #1
Phát biểu
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Enzin là những chất hầu chết có bản chất protein
- Câu B. Cho glyxin tác dụng với HNO2 có khí bay ra
- Câu C. Phức đồng – saccarozo có công thức là (C12H21O11)2Cu
- Câu D. Tetrapeptit thuộc loại polipeptit
Nguồn nội dung
CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → H2O + 2Cu2O + C6H12O7 HNO2 + H2NCH2COOH → H2O + N2 + HOCH2COOH
Câu hỏi kết quả số #2
Phản ứng hóa học
dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 5
- Câu C. 3
- Câu D. 1
Nguồn nội dung
THPT ĐOÀN THƯỢNG - HẢI DƯƠNG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu Cu(OH)2 + 2C6H12O6 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → H2O + 2Cu2O + C6H12O7
Câu hỏi kết quả số #3
Phát biểu
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Đều cho được phản ứng thủy phân.
- Câu B. Đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
- Câu C. Trong phân tử đều chứa liên kết glicozit
- Câu D. Trong phân tử đều chứa 12 nguyên tử cacbon.
Nguồn nội dung
THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → 2H2O + (C12H22O11)2Cu Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → H2O + 2Cu2O + C6H12O7
Câu hỏi kết quả số #4
Chất tác dụng Cu(OH)2
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic
- Câu B. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.
- Câu C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ
- Câu D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.
Nguồn nội dung
CHUYÊN BẠC LIÊU
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → H2O + 2Cu2O + C6H12O7 Cu(OH)2 + 2C2H4(OH)2 → 2H2O + (C2H4(OHO))2
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Dạng bài đếm số phát biểu đúng về cacbohiđrat
Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. (b) Trong môi trường bazơ, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau. (c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau (d) Khi đun nóng glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (e) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao cho dung dịch màu xanh lam. (f) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng vòng 5 cạnh a - fructozơ và 3-fructozơ. Số phát biểu đúng là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 5
- Câu C. 3
- Câu D. 2
Nguồn nội dung
SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cu(OH)2 + 2C6H12O6 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4
Câu hỏi kết quả số #2
Câu hỏi về phản ứng tráng bạc của cacbohiđrat
Cho dãy các chất sau: Saccarozo, glucozo, xenlulozo, fructozo. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 1
- Câu B. 3
- Câu C. 4
- Câu D. 2
Nguồn nội dung
SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT TRẦN HƯNG ĐẠO LẦN 2
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4