Thảo luận 2

Bài tập nhận biết ion nitrat trong dung dịch

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT BỈM SƠN (THANH HÓA)

Bài tập nhận biết ion nitrat trong dung dịch

Để nhận biết ion NO3- trong dung dịch có thể dùng thuốc thử nào sau đây?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Dung dịch HCl.
  • Câu B. Dung dịch NaOH
  • Câu C. Dung dịch BaCl2.
  • Câu D. Cu và dung dịch H2SO4 loãng. Đáp án đúng



Nguồn nội dung

THPT BỈM SƠN (THANH HÓA)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2NO + O2 → 2NO2 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO

Đánh giá

Bài tập nhận biết ion nitrat trong dung dịch

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

2NO + O2 → 2NO2

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Có 6 hỗn hợp khí được đánh số:
(1) CO2, SO2, N2, HCl. (2) Cl2, CO, H2S, O2.
(3) HCl, CO, N2, NH3 (4) H2, HBr, CO2, SO2.
(5) O2, CO, N2, H2, NO. (6) F2, O2; N2; HF.
Có bao nhiêu hỗn hợp khí không tồn tại được ở điều kiện thường?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 5
  • Câu C. 3
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2H2S + O2 → 2H2O + 2S HCl + NH3 → NH4Cl 2NO + O2 → 2NO2

Câu hỏi kết quả số #2

Chọn nhận định đúng

Cho các phát biểu và nhận định sau:
(1). Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là H2S và NO.
(2). Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính
(3). Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
(4). Ozon trong khí quyển là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Số phát biểu đúng là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 4
  • Câu C. 3
  • Câu D. 1

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2NO + O2 → 2NO2 O2 + S → SO2

Câu hỏi kết quả số #3

Câu hỏi lý thuyết về tác nhân gây mưa acid

Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. SO2 và NO2
  • Câu B. CH4 và NH3
  • Câu C. CO và CH4
  • Câu D. CO và CO2.

Nguồn nội dung

THPT HÀN THUYÊN - BẮC NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + SO3 → H2SO4 2NO + O2 → 2NO2 O2 + 2SO2 → 2SO3 H2O + 3NO2 → 2HNO3 + NO 2H2O + O2 + 2SO2 → 2H2SO4

Câu hỏi kết quả số #4

Bài tập nhận biết ion nitrat trong dung dịch

Để nhận biết ion NO3- trong dung dịch có thể dùng thuốc thử nào sau đây?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Dung dịch HCl.
  • Câu B. Dung dịch NaOH
  • Câu C. Dung dịch BaCl2.
  • Câu D. Cu và dung dịch H2SO4 loãng.

Nguồn nội dung

THPT BỈM SƠN (THANH HÓA)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2NO + O2 → 2NO2 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO

Câu hỏi kết quả số #1

Bài toán thể tích

Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào dung dịch chứa 7,56 gam HNO3 thu được dung dịch X và V lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (đktc). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Giá trị V là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 0,336
  • Câu B. 0,448.
  • Câu C. 0,560.
  • Câu D. 0,672.

Nguồn nội dung

THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 2KNO3 → 2KNO2 + O2 Cu(NO3)2 + 2KOH → Cu(OH)2 + 2KNO3 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO

Câu hỏi kết quả số #2

Giá trị của V

Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 8,96
  • Câu B. 4,48
  • Câu C. 10,08
  • Câu D. 6,72

Nguồn nội dung

CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

6Fe(NO3)2 + 9H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + 4H2O + 10HNO3 + NO 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO

Câu hỏi kết quả số #3

Dung dịch phản ứng với Cu

Cho các dung dịch sau: H2SO4 (loãng); FeCl3; ZnCl2; AgNO3; HNO3 loãng; hỗn hợp HCl và KNO3. Số dung dịch phản ứng với Cu là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 3
  • Câu B. 6
  • Câu C. 4
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2 Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO Cu + 4HCl + 2KNO3 → 2H2O + 2KCl + 2NO2 + CuCl2

Câu hỏi kết quả số #4

Phản ứng oxi hóa - khử

Cho các phản ứng sau:
a. Cu + HNO3 loãng →
b. Fe2O3+ H2SO4 →
c. FeS + dung dịch HCl →
d. NO2 + dung dịch NaOH →
e. HCHO + H2O + Br2 →
f. glucose (men)→
g. C2H6 + Cl2 (askt)→
h. Glixerol + Cu(OH)2 →
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 6
  • Câu B. 7
  • Câu C. 5
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

Đề thi thử THPTQG 2018

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3 2Br2 + H2O + HCHO → CO2 + 4HBr 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 C2H6 + Cl2 → HCl + C2H5Cl

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Câu hỏi lý thuyết về cấu hình electron của nguyên tử Mg

Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 1s32s22p63s1.
  • Câu B. 1s22s22p63s2.
  • Câu C. 1s22s32p63s2.
  • Câu D. s22s22p63s1.

Nguồn nội dung

THPT BỈM SƠN (THANH HÓA)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải

Câu hỏi kết quả số #2

Bài toán liên quan tới phản ứng Na + H2O

Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hòa tan 23 gam natri kim loại vào 178 gam nước là kết quả nào sau đây?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 22,47%.
  • Câu B. 20,21%
  • Câu C. 19,90%.
  • Câu D. 20,00%.

Nguồn nội dung

THPT BỈM SƠN (THANH HÓA)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải