Thảo luận 5

phản ứng oxi hóa – khử

Câu hỏi trắc nghiệm trong Tài liệu luyện thi ĐH

phản ứng oxi hóa – khử

Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

Phân loại câu hỏi

Lớp 12 Cơ bản

  • Câu A. Fe2O3 + 6HNO32Fe(NO3)3 + 3H2O
  • Câu B. H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + 2H2O
  • Câu C. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 Đáp án đúng
  • Câu D. 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3)2 + 2AgCl ↓


Giải thích câu trả lời

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 là phản ứng oxi hóa – khử.
Có số oxi hóa thay đổi Fe + 3 thành Fe 0
=> Đáp án C


Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 Fe2O3 + HNO3 → H2O + Fe(NO3)3 H2SO4 + Na2O → H2O + Na2SO4 2AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl + Ba(NO3)2

Đánh giá

phản ứng oxi hóa – khử

Tổng số sao của bài viết là: 1 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 1.0 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2

Câu hỏi kết quả số #1

Chuyển hóa

Cho sơ đồ chuyển hóa
Fe(NO3)3 --(t0)--> X --(COdu)--> Y --(FeCl3 )--> Z --T--> Fe(NO3)3
Các chất X và T lần lượt là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. FeO và NaNO3.
  • Câu B. Fe2O3 và Cu(NO3)2.
  • Câu C. FeO và AgNO3.
  • Câu D. Fe2O3 và AgNO3.

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 4Fe(NO3)3 → 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 3AgNO3 + FeCl2 → Ag + 2AgCl + Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #2

Khối lượng sắt thu được sau phản ứng

Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 cần vừa đủ 3,36 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau
phản ứng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 8,4.
  • Câu B. 5,6.
  • Câu C. 2,8.
  • Câu D. 16,8.

Nguồn nội dung

THPT VĨNH CHÂN - PHÚ THỌ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2

Câu hỏi kết quả số #3

phản ứng oxi hóa – khử

Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

Phân loại câu hỏi

Lớp 12 Cơ bản

  • Câu A. Fe2O3 + 6HNO32Fe(NO3)3 + 3H2O
  • Câu B. H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + 2H2O
  • Câu C. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
  • Câu D. 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3)2 + 2AgCl ↓

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 Fe2O3 + HNO3 → H2O + Fe(NO3)3 H2SO4 + Na2O → H2O + Na2SO4 2AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl + Ba(NO3)2

Câu hỏi kết quả số #4

Bài toán điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện

Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2,52 gam
  • Câu B. 3,36 gam
  • Câu C. 1,68 gam
  • Câu D. 1,44 gam

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THPTQG 2015 (MÃ ĐỀ 357)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2

Fe2O3 + HNO3 → H2O + Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #1

Phương trình hóa học

Phương trình hoá học nào sau đây sai?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Mg + H2SO4→ MgSO4 + H2
  • Câu B. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 +3H2O
  • Câu C. Fe2O3 + 6HNO32Fe(NO3)3 + 3H2O
  • Câu D. Fe3O4 + 4HNO3 → Fe(NO3)2 + 2Fe(NO3)3 + 4H2O

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BIÊN HÒA - HÀ NAM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Fe2O3 + HNO3 → H2O + Fe(NO3)3 H2SO4 + Mg → H2 + MgSO4 28HNO3 + 3Fe3O4 → 14H2O + NO + 9Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #2

Hợp chất của nitơ

Có các nhận xét sau về N và hợp chất của nó:
(1). N2 tương đối trở về hoạt động hóa học ở điều kiện thường vì trong phân tử
có một liên kết ba bền.
(2). Khí NH3 tan tốt trong H2O tạo được dung dịch có môi trường bazơ.
(3). HNO3 được tạo ra khi cho hỗn hợp khí (NO2 và O2) sục vào H2O.
(4). Khi phản ứng với Fe2O3 thì HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa.
(5). Khi sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì sau phản ứng hoàn toàn
thu được kết tủa màu xanh.
(6). Trong công nghiệp NH3 được tạo ra khi cho N2 phản ứng với H2.
Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:

Phân loại câu hỏi

Lớp 11 Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 4
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)2 + 3H2O 3H2 + N2 → 2NH3 2H2O + 6NH3 + CuSO4 → (NH4)2SO4 + [Cu(NO3)4](OH)2 Fe2O3 + HNO3 → H2O + Fe(NO3)3 H2O + NH3 → NH4OH 2H2O + 4NO2 + O2 → 4HNO3

Câu hỏi kết quả số #3

Bài tập Sắt

Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là

Phân loại câu hỏi

Lớp 12 Nâng cao

  • Câu A. 0,5 mol
  • Câu B. 0,74 mol
  • Câu C. 0,54 mol
  • Câu D. 0,44 mol

Nguồn nội dung

Sách giáo khoa 12

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3FeO + 10HNO3 → 5H2O + NO + 3Fe(NO3)3 Fe2O3 + HNO3 → H2O + Fe(NO3)3 28HNO3 + 3Fe3O4 → 14H2O + NO + 9Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #4

phản ứng oxi hóa – khử

Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

Phân loại câu hỏi

Lớp 12 Cơ bản

  • Câu A. Fe2O3 + 6HNO32Fe(NO3)3 + 3H2O
  • Câu B. H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + 2H2O
  • Câu C. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
  • Câu D. 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3)2 + 2AgCl ↓

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 Fe2O3 + HNO3 → H2O + Fe(NO3)3 H2SO4 + Na2O → H2O + Na2SO4 2AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl + Ba(NO3)2

H2SO4 + Na2O → H2O + Na2SO4

Câu hỏi kết quả số #1

Chất tác dụng H2SO4 loãng

Cho dãy các chất: Ag, K, Na2O, NaHCO3 và Al(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với
dung dịch H2SO4 loãng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 1
  • Câu B. 2
  • Câu C. 3
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BIÊN HÒA - HÀ NAM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O H2SO4 + 2NaHCO3 → 2H2O + Na2SO4 + 2CO2 H2SO4 + Na2O → H2O + Na2SO4 H2SO4 + 2K → H2 + K2SO4

Câu hỏi kết quả số #2

phản ứng oxi hóa – khử

Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

Phân loại câu hỏi

Lớp 12 Cơ bản

  • Câu A. Fe2O3 + 6HNO32Fe(NO3)3 + 3H2O
  • Câu B. H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + 2H2O
  • Câu C. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
  • Câu D. 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3)2 + 2AgCl ↓

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 Fe2O3 + HNO3 → H2O + Fe(NO3)3 H2SO4 + Na2O → H2O + Na2SO4 2AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl + Ba(NO3)2

2AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl + Ba(NO3)2

Câu hỏi kết quả số #1

phản ứng oxi hóa – khử

Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

Phân loại câu hỏi

Lớp 12 Cơ bản

  • Câu A. Fe2O3 + 6HNO32Fe(NO3)3 + 3H2O
  • Câu B. H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + 2H2O
  • Câu C. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
  • Câu D. 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3)2 + 2AgCl ↓

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 Fe2O3 + HNO3 → H2O + Fe(NO3)3 H2SO4 + Na2O → H2O + Na2SO4 2AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl + Ba(NO3)2

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng

Trong các PTHH dưới đây,phương trình phản ứng nao tạo ra ản phẩm khí?
a. Cl2 + Na →
b. AgNO3 + BaCl2 →
c. Fe + HCl + NaNO3 →
d. Fe + HCl + KNO3 →
e. H2 + C2H3COOCH3 →
f. FeS2 + H2SO4 →
h. H2 + CH3CH2CH=O →
g. AgNO3 + H2O + NH3 + C6H12O6 →
m. FeS2 + HNO3 →
n. H2SO4 + Mg(OH)2 →

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 5
  • Câu C. 6
  • Câu D. 7

Nguồn nội dung

Tai liệu luyện thi Đại học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cl2 + 2Na → 2NaCl H2SO4 + Mg(OH)2 → 2H2O + MgSO4 2FeS2 + 14H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 14H2O + 15SO2 2AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl + Ba(NO3)2 Fe + 4HCl + KNO3 → 2H2O + KCl + NO + FeCl3 H2 + C2H3COOCH3 → CH3CH2COOH Fe + 4HCl + NaNO3 → 2H2O + NaCl + NO + FeCl3 2FeS2 + 10HNO3 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + H2SO4 + 10NO 2AgNO3 + H2O + 2NH3 + C6H12O6 → 2Ag + 2NH4NO3 + C6H12O7 H2 + CH3CH2CH=O → CH3CH2CH2OH

Câu hỏi kết quả số #3

Xác định dung dịch

Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:


- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.


- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. BaCl2.
  • Câu B. CuSO4.
  • Câu C. Mg(NO3)2.
  • Câu D. FeCl2.

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

BaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3 2AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl + Ba(NO3)2 BaCl2 + 2NaHSO4 → 2HCl + Na2SO4 + BaSO4

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Hợp chất halogen

Cho lương dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 1,435
  • Câu B. 0,635
  • Câu C. 2,070
  • Câu D. 1,275

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3

Câu hỏi kết quả số #2

phản ứng oxi hóa – khử

Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?

Phân loại câu hỏi

Lớp 10 Cơ bản

  • Câu A. NH4NO2 → N2 + 2H2O
  • Câu B. CaCO3 → CaO + CO2
  • Câu C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl
  • Câu D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O

Nguồn nội dung

Sách giáo khoa 10

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

CaCO3 → CaO + CO2 3CuO + 2NH3 → 3Cu + 3H2O + N2 3Cl2 + 8NH3 → N2 + 6NH4Cl