Thảo luận 3

Bài toán điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện

Câu hỏi trắc nghiệm trong ĐỀ THI THPTQG 2015 (MÃ ĐỀ 357)

Bài toán điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện

Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2,52 gam
  • Câu B. 3,36 gam Đáp án đúng
  • Câu C. 1,68 gam
  • Câu D. 1,44 gam



Nguồn nội dung

ĐỀ THI THPTQG 2015 (MÃ ĐỀ 357)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2

Đánh giá

Bài toán điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện

Tổng số sao của bài viết là: 1 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 1.0 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2

Câu hỏi kết quả số #1

Chuyển hóa

Cho sơ đồ chuyển hóa
Fe(NO3)3 --(t0)--> X --(COdu)--> Y --(FeCl3 )--> Z --T--> Fe(NO3)3
Các chất X và T lần lượt là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. FeO và NaNO3.
  • Câu B. Fe2O3 và Cu(NO3)2.
  • Câu C. FeO và AgNO3.
  • Câu D. Fe2O3 và AgNO3.

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 4Fe(NO3)3 → 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 3AgNO3 + FeCl2 → Ag + 2AgCl + Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #2

Khối lượng sắt thu được sau phản ứng

Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 cần vừa đủ 3,36 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau
phản ứng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 8,4.
  • Câu B. 5,6.
  • Câu C. 2,8.
  • Câu D. 16,8.

Nguồn nội dung

THPT VĨNH CHÂN - PHÚ THỌ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2

Câu hỏi kết quả số #3

phản ứng oxi hóa – khử

Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

Phân loại câu hỏi

Lớp 12 Cơ bản

  • Câu A. Fe2O3 + 6HNO32Fe(NO3)3 + 3H2O
  • Câu B. H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + 2H2O
  • Câu C. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
  • Câu D. 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3)2 + 2AgCl ↓

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 Fe2O3 + HNO3 → H2O + Fe(NO3)3 H2SO4 + Na2O → H2O + Na2SO4 2AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl + Ba(NO3)2

Câu hỏi kết quả số #4

Bài toán điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện

Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2,52 gam
  • Câu B. 3,36 gam
  • Câu C. 1,68 gam
  • Câu D. 1,44 gam

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THPTQG 2015 (MÃ ĐỀ 357)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Bài toán kim loại tác dụng với axit H2SO4 loãng

Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2,24
  • Câu B. 1,12
  • Câu C. 4,48
  • Câu D. 3,36

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THPTQG 2015 (MÃ ĐỀ 357)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2SO4 + Zn → H2 + ZnSO4

Câu hỏi kết quả số #2

Dạng toán thủy phân este trong môi trường kiềm

Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4,8
  • Câu B. 5,2
  • Câu C. 3,2
  • Câu D. 3,4

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THPTQG 2015 (MÃ ĐỀ 357)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

NaOH + HCOOC2H5 → C2H5OH + HCOONa