Phản ứng hóa học
4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O;
2HCl + Fe → FeCl2 + H2;
14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 +3Cl2 + 7H2O;
6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2O;
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl+2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O;
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 1
- Câu C. 3 Đáp án đúng
- Câu D. 2
Giải thích câu trả lời
HCl thể hiện tính khử khi có Cl2 bay lên
4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2;
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl+2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O;
14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 +3Cl2 + 7H2O;
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 7H2O + 2KCl + 2CrCl3 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 7H2O + 2KCl + 2CrCl3
Câu hỏi kết quả số #1
Phản ứng hóa học
4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O;
2HCl + Fe → FeCl2 + H2;
14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 +3Cl2 + 7H2O;
6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2O;
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl+2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O;
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 1
- Câu C. 3
- Câu D. 2
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 7H2O + 2KCl + 2CrCl3 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2
Câu hỏi kết quả số #2
Halogen
(1). 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(2). HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
(3). 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
(4). 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
(5). 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(6). 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
(7). 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
(8). 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
(9). 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa, và số phản ứng HCl thể hiện
tính khử là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2, 5
- Câu B. 4, 5
- Câu C. 2, 4
- Câu D. 3, 5
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 7H2O + 2KCl + 2CrCl3 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 2HCl + Zn → H2 + ZnCl2 6HCl + 2HNO3 → 3Cl2 + 4H2O + 2NO 4HCl + PbO2 → Cl2 + 2H2O + PbCl2 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2
Câu hỏi kết quả số #3
Phát biểu
(a) Gang là hợp kim của sắt có chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon.
(b) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
(c) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam
(d) Hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 dùng hàn đường ray.
(e) Nước đá khô có công thức là CO2 (rắn), không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm.
Số phát biểu sai là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2
- Câu B. 3
- Câu C. 4
- Câu D. 1
Nguồn nội dung
THPT HÀ TRUNG - THANH HÓA
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe 14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 7H2O + 2KCl + 2CrCl3
Câu hỏi kết quả số #4
Nhóm crom
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB
(b) Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội
(c) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat
(d) Trong môi trường axit, muối crom (VI) bị khử thành muối crom (III)
(e) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit
(g) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Số phát biểu đúng
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 5
- Câu C. 6
- Câu D. 2
Nguồn nội dung
THPT PHƯƠNG SƠN - BẮC NINH
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 7H2O + 2KCl + 2CrCl3 3C2H5OH + 2CrO3 → 3CH3CHO + 3H2O + Cr2O3 3S + 4CrO3 → 3SO2 + 2Cr2O3
4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2
Câu hỏi kết quả số #1
Phản ứng hóa học
MnO2 + HCl (đặc) (t0) → Khí X + ... (1);
Na2SO3 + H2SO4 (đặc) (t0)→ Khí Y + ... (2);
NH4Cl + NaOH (t0) → Khí Z + ... (3);
NaCl (r) + H2SO4 (đặc) (t0) → Khí G + ... (4);
Cu + HNO3 (đặc) (t0) → Khí E + ... (5);
FeS + HCl (t0) → Khí F + ... (6);
Những khí tác dụng được với NaOH (trong dung dịch) ở điều kiện thường là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. X, Y, Z, G.
- Câu B. X, Y, G.
- Câu C. X, Y, G, E, F.
- Câu D. X, Y, Z, G, E, F.
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S H2SO4 + Na2SO3 → H2O + Na2SO4 + SO2 H2SO4 + NaCl → HCl + NaHSO4 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 HCl + NaOH → H2O + NaCl 2NaOH + SO2 → H2O + Na2SO3 NaOH + NH4Cl → H2O + NaCl + NH3 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3
Câu hỏi kết quả số #2
Phản ứng hóa học
4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O;
2HCl + Fe → FeCl2 + H2;
14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 +3Cl2 + 7H2O;
6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2O;
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl+2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O;
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 1
- Câu C. 3
- Câu D. 2
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 7H2O + 2KCl + 2CrCl3 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2
Câu hỏi kết quả số #3
Phản ứng hóa học
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
- Câu B. Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2.
- Câu C. Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O
- Câu D. NaOH + HCl → NaCl + H2O.
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 HCl + NaOH → H2O + NaCl Fe + 4HCl + KNO3 → 2H2O + KCl + NO + FeCl3
Câu hỏi kết quả số #4
Halogen
(1).Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là brom.
(2).Về tính axit thì HF > HCl > HBr > HI.
(3). Số oxi hóa của clo trong các chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 lần
lượt là: ‒1, +1, +3, 0, +7.
(4). Trong nước clo chỉ chứa các chất HCl, HClO, H2O .
(5). Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư, dung dịch thu được
có các chất KCl, KClO3, KOH, H2O.
(6). Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư, dung dịch thu được có
các chất KCl, KClO, KOH, H2O.
(7). Clo tác dụng được với tất cả các chất H2, Na, O2, Cu.
(8). Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế Cl2 từ HCl và các chất
như MnO2, KMnO4, KClO3.
(9). Có thể điều chế HCl bằng cách cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đậm đặc
nên cũng có thể điều chế được HBr và HI bằng cách cho NaBr và NaI tác dụng
với H2SO4 đậm đặc.
(10). Clo được dùng sát trùng nước sinh hoạt.
(11). Clo được dùng sản xuất kaliclorat, nước Javen, clorua vôi.
(12). Clo được dùng tẩy trắng sợi, giấy, vải.
Số phát biểu đúng là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 3
- Câu B. 4
- Câu C. 5
- Câu D. 6
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2SO4 + 2HBr → Br2 + 2H2O + SO2 H2SO4 + NaBr → NaHSO4 + HBr 6HCl + KClO3 → 3Cl2 + 3H2O + KCl 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 H2SO4 + 2HI → 2H2O + I2 + SO2 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2
16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2
Câu hỏi kết quả số #1
Phản ứng hóa học
4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O;
2HCl + Fe → FeCl2 + H2;
14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 +3Cl2 + 7H2O;
6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2O;
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl+2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O;
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 1
- Câu C. 3
- Câu D. 2
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 7H2O + 2KCl + 2CrCl3 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2
Câu hỏi kết quả số #2
Halogen
(1).Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là brom.
(2).Về tính axit thì HF > HCl > HBr > HI.
(3). Số oxi hóa của clo trong các chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 lần
lượt là: ‒1, +1, +3, 0, +7.
(4). Trong nước clo chỉ chứa các chất HCl, HClO, H2O .
(5). Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư, dung dịch thu được
có các chất KCl, KClO3, KOH, H2O.
(6). Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư, dung dịch thu được có
các chất KCl, KClO, KOH, H2O.
(7). Clo tác dụng được với tất cả các chất H2, Na, O2, Cu.
(8). Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế Cl2 từ HCl và các chất
như MnO2, KMnO4, KClO3.
(9). Có thể điều chế HCl bằng cách cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đậm đặc
nên cũng có thể điều chế được HBr và HI bằng cách cho NaBr và NaI tác dụng
với H2SO4 đậm đặc.
(10). Clo được dùng sát trùng nước sinh hoạt.
(11). Clo được dùng sản xuất kaliclorat, nước Javen, clorua vôi.
(12). Clo được dùng tẩy trắng sợi, giấy, vải.
Số phát biểu đúng là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 3
- Câu B. 4
- Câu C. 5
- Câu D. 6
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2SO4 + 2HBr → Br2 + 2H2O + SO2 H2SO4 + NaBr → NaHSO4 + HBr 6HCl + KClO3 → 3Cl2 + 3H2O + KCl 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 H2SO4 + 2HI → 2H2O + I2 + SO2 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2
Câu hỏi kết quả số #3
Halogen
(1). 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(2). HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
(3). 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
(4). 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
(5). 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(6). 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
(7). 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
(8). 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
(9). 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa, và số phản ứng HCl thể hiện
tính khử là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2, 5
- Câu B. 4, 5
- Câu C. 2, 4
- Câu D. 3, 5
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 7H2O + 2KCl + 2CrCl3 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 2HCl + Zn → H2 + ZnCl2 6HCl + 2HNO3 → 3Cl2 + 4H2O + 2NO 4HCl + PbO2 → Cl2 + 2H2O + PbCl2 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2
Câu hỏi kết quả số #4
Nhóm oxi lưu huỳnh
(1). Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS
(6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng
được với 3 chất.
(2). Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa .
(3). Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh.
(4). Cu hòa tan trong dung dịch axit clohiđric khi có mặt O2.
(5). Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3.
Số phát biểu sai là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 3
- Câu C. 2
- Câu D. 1
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O CuO + 2HCl → H2O + CuCl2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 2HCl + Zn → H2 + ZnCl2 2HCl + MgCO3 → H2O + MgCl2 + CO2 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2 Cu + HCl + 1/2O2 → H2O + CuCl2
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Phản ứng hóa học
(1). Fe(OH)2+HNO3 loãng →
(2). CrCl3+NaOH+Br2 →
(3). FeCl2+AgNO3(dư) →
(4). CH3CHO+H2 →
(5). Glucozơ+ AgNO3+NH3+H2O →
(6). C2H2+Br2 →
(7). Grixerol + Cu(OH)2 →
(8). Al2O3+HNO3(đặc, nóng) →
Số phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 6
- Câu B. 5
- Câu C. 7
- Câu D. 4
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
CH3CHO + H2 → CH3CH2OH 3Br2 + 16NaOH + 2CrCl3 → 8H2O + 6NaCl + 2Na2CrO4 + 6NaBr 4HNO3 + Fe(OH)2 → 3H2O + NO2 + Fe(NO3)3 Br2 + C2H2 → BrHC=CHBr 3AgNO3 + FeCl2 → Ag + 2AgCl + Fe(NO3)3 C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4
Câu hỏi kết quả số #2
Phản ứng hóa học
Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hóa và tính khử là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 5
- Câu B. 6
- Câu C. 4
- Câu D. 3
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Br2 + H2O + Na2SO3 → Na2SO4 + 2HBr 6HI + Na2SO3 → 3H2O + 2I2 + 2NaI + S