Nhận biết CO2 và SO2
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Dung dịch Ba(OH)2
- Câu B. CaO
- Câu C. Dung dịch NaOH
- Câu D. Nước brom Đáp án đúng
Giải thích câu trả lời
Chọn đáp án D.
Chú ý: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr nên SO2 làm mất màu nước brom.
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
Br2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HBr
Câu hỏi kết quả số #1
Nhóm lưu huỳnh
(1). SO2 + H2O → H2SO3
(2). SO2 + CaO → CaSO3
(3). SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
(4). SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
Trên cơ sở các phản ứng trên, kết luận nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản
của SO2?
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 > H2S.
- Câu B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử.
- Câu C. Trong các phản ứng (1,2) SO2 là chất oxi hóa.
- Câu D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử.
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
CaO + SO2 → CaSO3 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S H2O + SO2 → H2SO3 Br2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HBr
Câu hỏi kết quả số #2
Phản ứng hóa học
(1). Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohidric đặc.
(2). Sunfua sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric.
(3). Nhiệt phân kaliclorat, xúc tác manganđioxit.
(4). Nhiệt phân quặng đolomit.
(5). Amoni clorua tác dụng với dung dịch natri nitrit bão hòa.
(6). Oxi hóa quặng pirit sắt.
Số chất khí làm mất màu dung dịch nước brom là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 5
- Câu B. 4
- Câu C. 3
- Câu D. 2
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 10HCl + 2HBrO3 4Br2 + 4H2O + H2S → H2SO4 + 8HBr Br2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HBr
Câu hỏi kết quả số #3
Phản ứng tạo đơn chất
(1) Thêm một lượng nhỏ bột MnO2 vào dung dịch hiđro peoxit
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 rồi đun nóng.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đốt nóng.
(4) Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI.
(6) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
(7) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 7
- Câu B. 6
- Câu C. 4
- Câu D. 5
Nguồn nội dung
Đề thi thử THPTQG 2018
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl 3CuO + 2NH3 → 3Cu + 3H2O + N2 H2O + 2KI + O3 → I2 + 2KOH + O2 6HCl + KClO3 → 3Cl2 + 3H2O + KCl 2H2O2 → 2H2O + O2 2AlCl3 + 6H2O + 2Na2S → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl Br2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HBr
Câu hỏi kết quả số #4
Thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học
(1) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(2) Sục khí SO2 vào nước brom.
(3) Sục khí CO2 vào nước Javen.
(4) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 3
- Câu C. 2
- Câu D. 1
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2O + NaClO + CO2 → NaHCO3 + HClO Fe + H2SO4 → H2 + FeSO4 Br2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HBr
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Chất làm khô clo ẩm
Phân loại câu hỏi
Lớp 10 Cơ bản- Câu A. Dung dịch H2SO4 đậm đặc.
- Câu B. Na2SO3 khan.
- Câu C. CaO.
- Câu D. Dung dịch NaOH đặc.
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O CaO + H2O → Ca(OH)2 Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO Cl2 + H2O + Na2SO3 → 2HCl + Na2SO4
Câu hỏi kết quả số #2
Cân bằng hóa học
CO(k) + H2O(k)←→CO2 (k)+ H2 (k) ΔH < 0.
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một
lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. (1), (4), (5)
- Câu B. (1), (2), (4)
- Câu C. (1), (2), (3)
- Câu D. (2), (3), (4)
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học