Thảo luận 3

Lưu huỳnh thề hiện tính khử

Câu hỏi trắc nghiệm trong Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Lưu huỳnh thề hiện tính khử

Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O2 → (t0) SO2;
(b) S + 3F2 (t0)→ SF6;
(c) S + Hg → HgS;
(d) S + 6HNO3 đặc (t0)→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3 Đáp án đúng
  • Câu C. 1
  • Câu D. 4


Giải thích câu trả lời

S thể hiện tính khử khi số oxi hóa của S tăng. Bao gồm các phản ứng:

(a) S + O2 (t0)→ SO2;

(b) S + 3F2 (t0)→ SF6;

(d) S + 6HNO3 đặc (t0)→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

=> B.


Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3F2 + S → SF6 6HNO3 + S → 2H2O + H2SO4 + 6NO2 O2 + S → SO2

Đánh giá

Lưu huỳnh thề hiện tính khử

Tổng số sao của bài viết là: 2 trong 2 đánh giá
Xếp hạng: 1.0 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

3F2 + S → SF6

Câu hỏi kết quả số #1

Lưu huỳnh thề hiện tính khử

Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O2 → (t0) SO2;
(b) S + 3F2 (t0)→ SF6;
(c) S + Hg → HgS;
(d) S + 6HNO3 đặc (t0)→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 1
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3F2 + S → SF6 6HNO3 + S → 2H2O + H2SO4 + 6NO2 O2 + S → SO2

Câu hỏi kết quả số #2

Chất tác dụng với lưu huỳnh

Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với
lưu huỳnh là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. H2, Pt, F2.
  • Câu B. Zn, O2, F2.
  • Câu C. Hg, O2, HCl.
  • Câu D. Na, Br2, H2SO4 loãng.

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3F2 + S → SF6 O2 + S → SO2 S + Zn → ZnS

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hóa +6

Cho các chất tham gia phản ứng:
(1). S+ F2 →
(2). SO2 + H2S →
(3). SO2 + O2 →
(4). S+H2SO4(đặc, nóng) →
(5). H2S + Cl2 (dư ) + H2O →
(6). FeS2 + HNO3 →
Khi các điều kiện xúc tác và nhiệt độ có đủ, số phản ứng tạo ra sản phẩm mà
lưu huỳnh ở mức số oxi hóa +6 là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 5
  • Câu C. 2
  • Câu D. 3

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3F2 + S → SF6 O2 + 2SO2 → 2SO3 Cl2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HCl FeS2 + 18HNO3 → 7H2O + 2H2SO4 + 15NO2 + Fe(NO3)3

6HNO3 + S → 2H2O + H2SO4 + 6NO2

Câu hỏi kết quả số #1

Lưu huỳnh thề hiện tính khử

Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O2 → (t0) SO2;
(b) S + 3F2 (t0)→ SF6;
(c) S + Hg → HgS;
(d) S + 6HNO3 đặc (t0)→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 1
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3F2 + S → SF6 6HNO3 + S → 2H2O + H2SO4 + 6NO2 O2 + S → SO2

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng lưu huỳnh thể hiện tính khử

Cho đơn chất lưu huỳnh tác dụng với các chất: O2; H2; Hg; HNO3 đặc,
nóng; H2SO4 đặc, nóng trong điều kiện thích hợp. Số phản ứng trong đó lưu
huỳnh thể hiện tính khử là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 2
  • Câu C. 4
  • Câu D. 3

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2H2SO4 + S → 2H2O + 3SO2 6HNO3 + S → 2H2O + H2SO4 + 6NO2 O2 + S → SO2

Câu hỏi kết quả số #3

Chất tạo ra H2SO4 bằng một phản ứng

Trong các chất sau: Cl2, CuSO4, S, SO2, H2S, Fe2(SO4)3, SO3. Số chất có
thể tạo ra H2SO4 bằng một phản ứng là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 3
  • Câu B. 5
  • Câu C. 7
  • Câu D. 6

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Cl2 + 4H2O + H2S → H2SO4 + 8HCl 2H2O + 2CuSO4 → 2Cu + 2H2SO4 + O2 H2O + SO3 → H2SO4 6HNO3 + S → 2H2O + H2SO4 + 6NO2 4Br2 + 4H2O + H2S → H2SO4 + 8HBr Br2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HBr Fe2(SO4)3 + 3H2O → 2Fe + 3H2SO4 + 3/2O2

O2 + S → SO2

Câu hỏi kết quả số #1

Chọn nhận định đúng

Cho các phát biểu và nhận định sau:
(1). Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là H2S và NO.
(2). Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính
(3). Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
(4). Ozon trong khí quyển là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Số phát biểu đúng là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 4
  • Câu C. 3
  • Câu D. 1

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2NO + O2 → 2NO2 O2 + S → SO2

Câu hỏi kết quả số #2

Lưu huỳnh thề hiện tính khử

Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O2 → (t0) SO2;
(b) S + 3F2 (t0)→ SF6;
(c) S + Hg → HgS;
(d) S + 6HNO3 đặc (t0)→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 1
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3F2 + S → SF6 6HNO3 + S → 2H2O + H2SO4 + 6NO2 O2 + S → SO2

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng tạo khí SO2

Trong các hóa chất Cu, C, S, Na2SO3, FeS2, FeSO4; O2, H2SO4 đặc. Cho
từng cặp chất phản ứng với nhau thì số cặp chất có phản ứng tạo ra khí SO2 là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 6
  • Câu B. 7
  • Câu C. 9
  • Câu D. 8

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu + 2H2SO4 → 2H2O + SO2 + CuSO4 2H2SO4 + 2FeSO4 → Fe2(SO4)3 + 2H2O + SO2 H2SO4 + Na2SO3 → H2O + Na2SO4 + SO2 2H2SO4 + S → 2H2O + 3SO2 O2 + S → SO2 2FeS2 + 14H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 14H2O + 15SO2 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 C + 2H2SO4 → 2H2O + 2SO2 + CO2

Câu hỏi kết quả số #4

Chất tác dụng với lưu huỳnh

Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với
lưu huỳnh là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. H2, Pt, F2.
  • Câu B. Zn, O2, F2.
  • Câu C. Hg, O2, HCl.
  • Câu D. Na, Br2, H2SO4 loãng.

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3F2 + S → SF6 O2 + S → SO2 S + Zn → ZnS

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Chất phản ứng với oxi ở điều kiện thường

Cho các chất: N2, H2S, SO2, HBr, CO2. Có bao nhiêu chất có phản ứng với
O2 ở điều kiện thích hợp?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 3
  • Câu C. 5
  • Câu D. 2

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2H2S + 3O2 → 2H2O + 2SO2 O2 + 4HBr → 2Br2 + 2H2O N2 + O2 → 2NO O2 + 2SO2 → 2SO3

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng hóa học

Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(II) Sục khí SO2 vào nước brom.
(III) Sục khí CO2 vào nước Javen.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 3
  • Câu C. 1
  • Câu D. 2

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + NaClO + CO2 → NaHCO3 + HClO Fe + H2SO4 → H2 + FeSO4 Br2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HBr