Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẽ link trực tiếp:
http://v1.phuongtrinhhoahoc.com/chat-hoa-hoc-RCOOH-Acid+carboxylic-3474Các bài học trong Sách Giáo Khoa bạn có thể tham khảo thêm
Khí oxi có rất nhiều trong không khí. Có cách nào tách riêng được khí oxi từ không khí ? Trong phòng thí nghiệm muốn có một lượng nhỏ khí oxi thì làm thế nào ?
Có cách nào để xác định thành phần của không khí ? Không khí có liên quan gì đến sự cháy ? Tại sao khi có gió to thì đám cháy càng dễ bùng cháy to hơn ? Làm thế nào để dập tắt được đám cháy và tốt hơn là để đám cháy không xảy ra ?
Nắm vững những tính chất và điều chế khí oxi, thành phần của không khí, định nghĩa và phân loại oxit, sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.
Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, về tính chất vật lý và tính chất hoá học của oxi. Đồng thời rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đây không khí và đẩy nước.
+ Hiđro có những tính chất và ứng dụng gì ? + Phản ứng oxi hoá - khử là gì ? Thế nào là chất khử, chất oxi hoá ? - Điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp như thế nào ? - Phản ứng thế là gì ? Thành phần, tính chất của nước như thế nào ? Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất như thế nào ? Phải làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm ?
Dưới đây là các câu hỏi về liệu RCOOH có thể tác dụng với chất nào khác không. Bạn có thể
Hãy giúp Phương Trình Hóa Học chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
H2CN2 + RCOOH → N2 + R-COO-CH3 RCOOH → R-CH2-OH Xem tất cả phương trình sử dụng RCOOH
R-CN → RCOOH R-CN → RCOOH Br2 + H2O + RCHO → 2HBr + RCOOH Xem tất cả phương trình tạo ra RCOOH