CH4


metan

methane

Hình ảnh thực tế Hình công thức cấu tạo Hình cấu trúc không gian

Tính chất vật lý

Nguyên tử / Phân tử khối (g/mol) 16.0425

Khối lượng riêng (kg/m3) 717

Màu sắc trong suốt, lửa màu xanh da trời

Trạng thái thông thường khí

Tính chất hóa học

Ứng dụng

1. Nhiên liệu Mêtan là một nhiên liệu quan trọng. So với than đá, đốt cháy metan sinh ra ít CO2 trên mỗi đơn vị nhiệt giải phóng. Ở nhiều nơi, mêtan được dẫn tới từng nhà nhằm mục đích sưởi ấm và nấu ăn. Nó thường được biết tới với cái tên khí thiên nhiên. 2. Trong công nghiệp Mêtan được dùng trong nhiều phản ứng hóa công nghiệp và có thể được chuyên chở dưới dạng khí hóa lỏng. Trong hóa công nghiệp, mêtan là nguyên liệu sản xuất hydro, methanol, axit axetic và anhydrit axetic. 3. Mêtan trong khí quyển Trái Đất Mêtan trong khí quyển là một khí gây hiệu ứng nhà kính. Mật độ của nó đã tăng khoảng 150% từ năm 1750 và đến năm 1998, mật độ trung bình của nó trên bề mặt Trái Đất là 1745 ppb. Mật độ ở bán cầu Bắc cao hơn vì ở đó có nhiều nguồn mêtan hơn (cả thiên nhiên lẫn nhân tạo). Mật độ của mêtan thay đổi theo mùa, thấp nhất vào cuối mùa hè. 4. Quá trình phân huỷ Cơ chế phá hủy chính của mêtan trong khí quyển là qua tác dụng với gốc hydroxit (.OH): CH4 + ·OH → ·CH3 + H2O Phản ứng này diễn ra ở tầng đối lưu làm cho mêtan tồn tại được trong khoảng 9,6 năm. 5. Sự giải phóng đột ngột của sàng mêtan Ở áp suất lớn, ví dụ như ở dưới đáy đại dương, mêtan tạo ra một dạng sàng rắn với nước, được gọi là mêtan hydrat.Một số lượng chưa xác định nhưng có lẽ là rất nhiều mêtan bị giữ lại dưới dạng này ở đáy biển. Sự giải phóng đột ngột của một thể tích lớn mêtan từ những nơi đó vào khí quyển là một giả thuyết về nguyên nhân dẫn tới những hiện tượng Trái Đất nóng lên trong quá khứ xa, đỉnh cao là khoảng 55 triệu năm trước. Một tổ chức đã ước tính trữ lượng quặng mêtan hydrat dưới đáy đại dương vào khoảng 10 triệu triệu tấn (10 exagram). Giả thuyết rằng nếu Trái Đất nóng lên đến một nhiệt độ nhất định, toàn bộ lượng mêtan này có thể một lần nữa bị giải phóng đột ngột vào khí quyển, khuếch đại hiệu ứng nhà kính lên nhiều lần và làm Trái Đất nóng lên đến mức chưa từng thấy. 6. Mêtan bên ngoài Trái Đất Mêtan đã được phát hiện hoặc tin là tồn tại ở vài nơi trong Hệ Mặt Trời. Người ta cho rằng nó được tạo ra nhờ những quá trình phản ứng vô sinh.

Đánh giá

CH4 - metan - Chất hoá học

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao


Hãy chia sẽ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé

Chia sẻ qua facebook

Hoặc chia sẽ link trực tiếp:

http://v1.phuongtrinhhoahoc.com/chat-hoa-hoc-CH4-metan-65

Các bài học trong SGK

Các bài học trong Sách Giáo Khoa bạn có thể tham khảo thêm

CHƯƠNG 3 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Nội dung bài giảng Tính chất của phi kim tìm hiểu về một số tính chất vật lí của phi kim: Phi kim tồn tại ở 3 trạng thái rắn, lỏng, khí. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp; Biết những tính chất hoá học chung của phi kim: Tác dụng với oxi, với kim loại vàvới hiđrô. Sơ lược về mức độ hoạt động hoá học mạnh yếu của 1 số phi kim.

Bài 26. Clo

Bài giảng Clo đi sâu tìm hiểu về Tính chất vật lí của clo; Clo có một số tính chất chung của phi kim(tác dụng với kim loại, với hiđro), clo còn tác dụng với nước và dung dịch bazơ, clo là phi kim hoạtđộng mạnh; Phương pháp điều chế clo trong công nghiệp, trong phòng thí nghiệm; Một số ứng dụng, thu khí clo trong công nghiệp, trong phòng thí nghiệm.

Bài 27. Cacbon

Nội dung bài giảng Cacbon tìm hiểu Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính: Kim cương, than chì và cacbon vô định hình; Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ và hoạt động hóa học nhất; Sơ lược tính chất vật lí của 3 dạng thù hình; Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu: Tác dụng với oxi và một số oxit kim loại, tính chất hóa học đặc biệt của cácbon là tínhkhử ở nhiệt độ cao; Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí và tính chất hóa học của cacbon.

Bài 28. Các oxit của cacbon

Nội dung bài học Các oxit của cacbon tìm hiểu về hai hợp chất quan trọng là CO và CO . Hai oxit này thuộc loại nào? Chúng có những tính chất và ứng dụng gì? để trả lời chúng ta sẽ nghiên cứu về tính chất và ứng dụng của các oxit này.

Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat

Nội dung bài học Axit cacbonic và muối cacbonat tìm hiểu H CO là axit rất yếu, không bền; Muối cacbonat có những tính chất của muối như tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao và giải phóng khí CO . Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất và đời sống. Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn để bảo vệ môi trường.

Các câu hỏi có liên quan tới chất hóa học CH4 (metan)

Dưới đây là các câu hỏi về liệu CH4 có thể tác dụng với chất nào khác không. Bạn có thể

CH4 có tác dụng với Cu không? CH4 có tác dụng với Cu(NO3)2 không? CH4 có tác dụng với Cu(OH)2 không? CH4 có tác dụng với CuO không? CH4 có tác dụng với CuS không? CH4 có tác dụng với F2 không? CH4 có tác dụng với Fe không? CH4 có tác dụng với Fe(NO3)2 không? CH4 có tác dụng với Fe2(CO3)3 không? CH4 có tác dụng với Fe2(SO4)3 không? CH4 có tác dụng với Fe2O3 không? CH4 có tác dụng với FeCl2 không? CH4 có tác dụng với FeCO3 không? CH4 có tác dụng với FeO không? CH4 có tác dụng với FeS không? CH4 có tác dụng với FeS2 không? CH4 có tác dụng với H2 không? CH4 có tác dụng với H2O không? CH4 có tác dụng với H2O2 không? CH4 có tác dụng với H2S không? CH4 có tác dụng với H2SO4 không? CH4 có tác dụng với H4P2O7 không? CH4 có tác dụng với HCHO không? CH4 có tác dụng với HCl không? CH4 có tác dụng với Hg không? CH4 có tác dụng với Hg(NO3)2 không? CH4 có tác dụng với Hg(OH)2 không? CH4 có tác dụng với HgO không? CH4 có tác dụng với HI không? CH4 có tác dụng với HNO3 không? CH4 có tác dụng với HONO2 không? CH4 có tác dụng với I2 không? CH4 có tác dụng với K không? CH4 có tác dụng với K2CO3 không? CH4 có tác dụng với K2Cr2O7 không? CH4 có tác dụng với K2O không? CH4 có tác dụng với K2S không? CH4 có tác dụng với K2S2O8 không? CH4 có tác dụng với K3PO4 không? CH4 có tác dụng với KBr không? CH4 có tác dụng với KCl không? CH4 có tác dụng với KClO3 không? CH4 có tác dụng với KI không? CH4 có tác dụng với KMnO4 không? CH4 có tác dụng với KNO2 không? CH4 có tác dụng với KNO3 không? CH4 có tác dụng với KOH không? CH4 có tác dụng với Li không? CH4 có tác dụng với Mg không? CH4 có tác dụng với Mg(NO3)2 không? CH4 có tác dụng với Mg(OH)2 không? CH4 có tác dụng với MgCO3 không? CH4 có tác dụng với Mn không? CH4 có tác dụng với MnO2 không? CH4 có tác dụng với MnSO4 không? CH4 có tác dụng với N2 không? CH4 có tác dụng với N2O5 không? CH4 có tác dụng với Na không? CH4 có tác dụng với Na2CO3 không? CH4 có tác dụng với Na2HPO4 không? CH4 có tác dụng với Na2O không? CH4 có tác dụng với Na2S không? CH4 có tác dụng với Na2S2O3 không? CH4 có tác dụng với Na2SiO3 không? CH4 có tác dụng với Na2SO3 không? CH4 có tác dụng với Na2SO4 không? CH4 có tác dụng với Na3PO4 không? CH4 có tác dụng với NaCH3COO không? CH4 có tác dụng với NaCl không? CH4 có tác dụng với NaClO không? CH4 có tác dụng với NaHCO3 không? CH4 có tác dụng với NaI không? CH4 có tác dụng với NaNO2 không? CH4 có tác dụng với NaNO3 không? CH4 có tác dụng với NaOH không? CH4 có tác dụng với NH3 không? CH4 có tác dụng với NH4Cl không? CH4 có tác dụng với NH4NO2 không? CH4 có tác dụng với NH4NO3 không? CH4 có tác dụng với NO không? CH4 có tác dụng với NO2 không? CH4 có tác dụng với O2 không? CH4 có tác dụng với O3 không? CH4 có tác dụng với P không? CH4 có tác dụng với P2O5 không? CH4 có tác dụng với Pb(NO3)2 không? CH4 có tác dụng với Pb(OH)2 không? CH4 có tác dụng với PH3 không? CH4 có tác dụng với PI3 không? CH4 có tác dụng với Pt không? CH4 có tác dụng với S không? CH4 có tác dụng với Si không? CH4 có tác dụng với SiO2 không? CH4 có tác dụng với Sn(OH)2 không? CH4 có tác dụng với SO2 không? CH4 có tác dụng với SO3 không? CH4 có tác dụng với Zn không? CH4 có tác dụng với Zn3P2 không? CH4 có tác dụng với ZnO không? CH4 có tác dụng với ZnS không?

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Phương Trình Hóa Học chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!