Thảo luận 3

Tìm phát biểu đúng

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI

Tìm phát biểu đúng

Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 4 Đáp án đúng
  • Câu D. 5



Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 Hg + S → HgS 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO

Đánh giá

Tìm phát biểu đúng

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe

Câu hỏi kết quả số #1

Phát biểu

Cho các phát biểu sau:
(a) Gang là hợp kim của sắt có chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon.
(b) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
(c) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam
(d) Hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 dùng hàn đường ray.
(e) Nước đá khô có công thức là CO2 (rắn), không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm.
Số phát biểu sai là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 4
  • Câu D. 1

Nguồn nội dung

THPT HÀ TRUNG - THANH HÓA

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe 14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 7H2O + 2KCl + 2CrCl3

Câu hỏi kết quả số #2

Phát biểu

Cho các phát biểu sau:
(a) Gang là hợp kim của sắt có chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon.
(b) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
(c) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam
(d) Hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 dùng hàn đường ray.
(e) Nước đá khô có công thức là CO2 (rắn), không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm.
Số phát biểu sai là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 4
  • Câu D. 1

Nguồn nội dung

THPT ĐOÀN THƯỢNG - HẢI DƯƠNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe 14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 7H2O + 2KCl + 2CrCl3

Câu hỏi kết quả số #3

Tìm phát biểu đúng

Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 4
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 Hg + S → HgS 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO

Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Cho các phản ứng sau:
MnO2 + HCl (đặc) (t0) → Khí X + ... (1);
Na2SO3 + H2SO4 (đặc) (t0)→ Khí Y + ... (2);
NH4Cl + NaOH (t0) → Khí Z + ... (3);
NaCl (r) + H2SO4 (đặc) (t0) → Khí G + ... (4);
Cu + HNO3 (đặc) (t0) → Khí E + ... (5);
FeS + HCl (t0) → Khí F + ... (6);
Những khí tác dụng được với NaOH (trong dung dịch) ở điều kiện thường là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. X, Y, Z, G.
  • Câu B. X, Y, G.
  • Câu C. X, Y, G, E, F.
  • Câu D. X, Y, Z, G, E, F.

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S H2SO4 + Na2SO3 → H2O + Na2SO4 + SO2 H2SO4 + NaCl → HCl + NaHSO4 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 HCl + NaOH → H2O + NaCl 2NaOH + SO2 → H2O + Na2SO3 NaOH + NH4Cl → H2O + NaCl + NH3 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3

Câu hỏi kết quả số #2

Đồng

Cho các dung dịch loãng: (1) AgNO3, (2) FeCl2, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 5
  • Câu C. 3
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2 Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 3Cu + 8HCl + 8NaNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 8NaCl + NO

Câu hỏi kết quả số #3

Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường

Cho các phản ứng sau:
(1) Cu + H2SO4 đặc, nguội (5) Cu + HNO3 đặc, nguội
(2) Cu(OH)2 + glucozơ (6) axit axetic + NaOH
(3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH (7) AgNO3 + FeCl3
(4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl (8) Al + Cr2(SO4)3
Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 7
  • Câu C. 8
  • Câu D. 6

Nguồn nội dung

CHUYÊN KHTN - ĐH HÀ NỘI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3 CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O Cu + 2H2SO4 → 2H2O + SO2 + CuSO4 Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 Fe + 4HNO3 → 2H2O + NO + Fe(NO3)3 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu

Câu hỏi kết quả số #4

Bài toán thể tích

Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào dung dịch chứa 7,56 gam HNO3 thu được dung dịch X và V lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (đktc). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Giá trị V là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 0,336
  • Câu B. 0,448.
  • Câu C. 0,560.
  • Câu D. 0,672.

Nguồn nội dung

THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 2KNO3 → 2KNO2 + O2 Cu(NO3)2 + 2KOH → Cu(OH)2 + 2KNO3 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO

Hg + S → HgS

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Cl2 và khí O2.
(2). Khí H2S và khí SO2.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3.
(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7). Hg và S.
(8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.
(9). CuS và dung dịch HCl.
(10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 8
  • Câu B. 7
  • Câu C. 9
  • Câu D. 10

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3 AlCl3 + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO H2O + NaClO + CO2 → NaHCO3 + HClO 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 H2S + Pb(NO3)2 → 2HNO3 + PbS 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S Hg + S → HgS

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng hóa học

Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Cl2 và khí O2.
(2). Khí H2S và khí SO2.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3.
(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7). Hg và S.
(8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.
(9). CuS và dung dịch HCl.
(10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 8
  • Câu B. 7
  • Câu C. 9
  • Câu D. 10

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3 AlCl3 + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO H2O + NaClO + CO2 → NaHCO3 + HClO 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 H2S + Pb(NO3)2 → 2HNO3 + PbS 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S Hg + S → HgS

Câu hỏi kết quả số #3

Tìm phát biểu đúng

Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 4
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 Hg + S → HgS 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO

Câu hỏi kết quả số #4

Phản ứng xảy ra ở điều kiện thường

Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
(b) Sục khí hidro sulfua vào dung dịch đồng (II) sulfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 3
  • Câu C. 2
  • Câu D. 1

Nguồn nội dung

ÔN LUYỆN THI CẤP TỐC HÓA HỌC - CÙ THANH TOÀN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3 Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4 Hg + S → HgS

2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Cho các phản ứng sau:
MnO2 + HCl (đặc) (t0) → Khí X + ... (1);
Na2SO3 + H2SO4 (đặc) (t0)→ Khí Y + ... (2);
NH4Cl + NaOH (t0) → Khí Z + ... (3);
NaCl (r) + H2SO4 (đặc) (t0) → Khí G + ... (4);
Cu + HNO3 (đặc) (t0) → Khí E + ... (5);
FeS + HCl (t0) → Khí F + ... (6);
Những khí tác dụng được với NaOH (trong dung dịch) ở điều kiện thường là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. X, Y, Z, G.
  • Câu B. X, Y, G.
  • Câu C. X, Y, G, E, F.
  • Câu D. X, Y, Z, G, E, F.

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S H2SO4 + Na2SO3 → H2O + Na2SO4 + SO2 H2SO4 + NaCl → HCl + NaHSO4 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 HCl + NaOH → H2O + NaCl 2NaOH + SO2 → H2O + Na2SO3 NaOH + NH4Cl → H2O + NaCl + NH3 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng hóa học

(a) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O
(b) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
(c) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
(d) 4KClO3 (t0)→ KCl + 3KClO4
(e) O3 → O2 + O
Số phản ứng oxi hóa khử là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 2
  • Câu C. 3
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S 4KClO3 → KCl + 3KClO4 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3

Câu hỏi kết quả số #3

Thí nghiệm với HNO3 đặc nóng

Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Cồn
  • Câu B. Giấm ăn
  • Câu C. Muối ăn
  • Câu D. Xút

Nguồn nội dung

CHUYÊN BẠC LIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3

Câu hỏi kết quả số #4

Phản ứng oxi hóa - khử

Cho các phản ứng sau:
a. Cu + HNO3 loãng →
b. Fe2O3+ H2SO4 →
c. FeS + dung dịch HCl →
d. NO2 + dung dịch NaOH →
e. HCHO + H2O + Br2 →
f. glucose (men)→
g. C2H6 + Cl2 (askt)→
h. Glixerol + Cu(OH)2 →
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 6
  • Câu B. 7
  • Câu C. 5
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

Đề thi thử THPTQG 2018

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3 2Br2 + H2O + HCHO → CO2 + 4HBr 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 C2H6 + Cl2 → HCl + C2H5Cl

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO

Câu hỏi kết quả số #1

Bài toán thể tích

Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào dung dịch chứa 7,56 gam HNO3 thu được dung dịch X và V lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (đktc). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Giá trị V là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 0,336
  • Câu B. 0,448.
  • Câu C. 0,560.
  • Câu D. 0,672.

Nguồn nội dung

THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 2KNO3 → 2KNO2 + O2 Cu(NO3)2 + 2KOH → Cu(OH)2 + 2KNO3 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO

Câu hỏi kết quả số #2

Giá trị của V

Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 8,96
  • Câu B. 4,48
  • Câu C. 10,08
  • Câu D. 6,72

Nguồn nội dung

CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

6Fe(NO3)2 + 9H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + 4H2O + 10HNO3 + NO 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO

Câu hỏi kết quả số #3

Dung dịch phản ứng với Cu

Cho các dung dịch sau: H2SO4 (loãng); FeCl3; ZnCl2; AgNO3; HNO3 loãng; hỗn hợp HCl và KNO3. Số dung dịch phản ứng với Cu là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 3
  • Câu B. 6
  • Câu C. 4
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2 Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO Cu + 4HCl + 2KNO3 → 2H2O + 2KCl + 2NO2 + CuCl2

Câu hỏi kết quả số #4

Phản ứng oxi hóa - khử

Cho các phản ứng sau:
a. Cu + HNO3 loãng →
b. Fe2O3+ H2SO4 →
c. FeS + dung dịch HCl →
d. NO2 + dung dịch NaOH →
e. HCHO + H2O + Br2 →
f. glucose (men)→
g. C2H6 + Cl2 (askt)→
h. Glixerol + Cu(OH)2 →
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 6
  • Câu B. 7
  • Câu C. 5
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

Đề thi thử THPTQG 2018

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3 2Br2 + H2O + HCHO → CO2 + 4HBr 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 C2H6 + Cl2 → HCl + C2H5Cl

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Xác định kim loại kiềm

Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm, nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Na
  • Câu B. Li
  • Câu C. Cs
  • Câu D. K

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

HCl + KHCO3 → H2O + KCl + CO2 K2CO3 → K2O + CO2 2HCl + K2CO3 → H2O + 2KCl + CO2 2KHCO3 → H2O + K2CO3 + CO2

Câu hỏi kết quả số #2

Xác định công thức của este

Este X có CTPT C4H8O2.


Biết X + H2O H+ Y1 + Y2Y1 + O2  xt  Y2  


Vậy X có tên là gì?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. isopropyl fomat.
  • Câu B. etyl axetat.
  • Câu C. metyl propionat.
  • Câu D. n-propyl fomat.

Nguồn nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ESTE LIPID

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O H2O + CH3COOC2H5 → C2H5OH + CH3COOH