Nhận định đúng
(1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
(2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - amino axit và là cơ sở tạo nên protein.
(5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.
(6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy.
Số nhận định đúng là.
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 5
- Câu B. 4 Đáp án đúng
- Câu C. 6
- Câu D. 3
Nguồn nội dung
THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
4C6H5NH2 + 31O2 → 14H2O + 2N2 + 24CO2
Câu hỏi kết quả số #1
Anilin
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. tác dụng với oxi không khí.
- Câu B. tác dụng với khí cacbonic.
- Câu C. tác dụng với nitơ không khí và hơi nước.
- Câu D. tác dụng với H2S trong không khí, sinh ra muối sunfua có màu đen.
Nguồn nội dung
THPT THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Câu hỏi kết quả số #2
Nhận định đúng
(1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
(2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - amino axit và là cơ sở tạo nên protein.
(5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.
(6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy.
Số nhận định đúng là.
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 5
- Câu B. 4
- Câu C. 6
- Câu D. 3
Nguồn nội dung
THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Câu hỏi kết quả số #3
Điều chế
a. C6H5NH2 + HONO + HCl -->
b.CH3NH2 + HI -->
c.C2H5 - NH2 + HONO -->
d. C6H5NH2 + O2 -->
Phân loại câu hỏi
Lớp 12 Cơ bản- Câu A.
- Câu B.
- Câu C.
- Câu D.
Nguồn nội dung
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Câu hỏi kết quả số #4
Phản ứng hóa học
Br2 + NH3 ----> ;
C6H5NH2 + O2 ---------> ;
AgNO3 + Sn ----> ;
AgNO3 + Na3PO4 -----> ;
CH3Cl + NaOH ---> ;
Fe + HNO3 ----> ;
C2H4 + H2O + KMnO4 --->
Trong các phương trình hóa học trên, có bao nhiêu phản ứng tạo ra chất khí?
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2
- Câu B. 4
- Câu C. 5
- Câu D. 6
Nguồn nội dung
Tai liệu luyện thi Đại học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
3AgNO3 + Na3PO4 → 3NaNO3 + Ag3PO4 3Br2 + 2NH3 → N2 + 6HBr CH3Cl + NaOH → CH3OH + NaCl 4Fe + 10HNO3 → 4Fe(NO3)2 + 3H2O + NH4NO3 3C2H4 + 4H2O + 2KMnO4 → 2KOH + 2MnO2 + 3C2H4(OH)2 4C6H5NH2 + 31O2 → 14H2O + 2N2 + 24CO2 2AgNO3 + Sn → 2Ag + Sn(NO3)2
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Este
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Nâng cao- Câu A. 84,72%
- Câu B. 23,63%
- Câu C. 31,48%
- Câu D. 32,85%
Nguồn nội dung
THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải
Câu hỏi kết quả số #2
Phương pháp loại tạp chất
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Cho dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 rồi hòa tan vào dung dịch H2SO4 loãng.
- Câu B. Cho một lá nhôm vào dung dịch.
- Câu C. Cho lá đồng vào dung dịch.
- Câu D. Cho lá sắt vào dung dịch.
Nguồn nội dung
THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG