Thảo luận 1

Đồng phân amin

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI

Đồng phân amin

Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2 Đáp án đúng
  • Câu B. 4
  • Câu C. 3
  • Câu D. 1



Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

HCl + C2H7N → C2H7NHCl

Đánh giá

Đồng phân amin

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

HCl + C2H7N → C2H7NHCl

Câu hỏi kết quả số #1

Amin

Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 3,425.
  • Câu B. 4,725.
  • Câu C. 2,550.
  • Câu D. 3,825.

Nguồn nội dung

THPT CHU VĂN AN - THÁI NGUYÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

HCl + CH3NH2 → CH3NH3Cl HCl + C2H7N → C2H7NHCl

Câu hỏi kết quả số #2

Đồng phân amin

Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 4
  • Câu C. 3
  • Câu D. 1

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

HCl + C2H7N → C2H7NHCl

Câu hỏi kết quả số #3

Bài toán về amin tác dụng với axit

Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau (được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 10 : 5 và thứ tự phân tử khối tăng dần) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Công thức phân tử của ba amin là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. C2H7N, C3H9N, C4H11N
  • Câu B. C3H7N, C4H9N, C5H11N
  • Câu C. CH5N, C2H7N, C3H9N
  • Câu D. C3H8N, C4H11N, C5H13N

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ VĨNH PHÚC

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

HCl + C2H7N → C2H7NHCl

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Xác định dung dịch

Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:


- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.


- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. BaCl2.
  • Câu B. CuSO4.
  • Câu C. Mg(NO3)2.
  • Câu D. FeCl2.

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

BaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3 2AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl + Ba(NO3)2 BaCl2 + 2NaHSO4 → 2HCl + Na2SO4 + BaSO4

Câu hỏi kết quả số #2

Thí nghiệm thu được kết tủa

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3.
(2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.
(3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
(5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 2
  • Câu C. 4
  • Câu D. 3

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AlCl3 + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4 Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl 3NaOH + CrCl3 → 3NaCl + Cr(OH)3 AgNO3 + NaI → NaNO3 + AgI 4NaOH + CrCl3 → 2H2O + 3NaCl + NaCrO2