Điện phân
cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được m gam kim loại M duy nhất ở catot và
0,784 lít khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai
điện cực là 2,7888 lít. Biết thể tích các khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Nâng cao- Câu A. 4,788.
- Câu B. 4,480. Đáp án đúng
- Câu C. 1,680.
- Câu D. 3,920.
Nguồn nội dung
THPT ĐOÀN THƯỢNG - HẢI DƯƠNG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
2H2O → 2H2 + O2
Câu hỏi kết quả số #1
Phản ứng hóa học
(1) C4H10 + F2
(2) AgNO3 (t0) →
(3) H2O2 + KNO2
(4) Điện phân dung dịch NaNO3
(5) Mg + FeCl3 dư
(6) H2S + dd Cl2.
Số phản ứng tạo ra đơn chất là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2
- Câu B. 3
- Câu C. 4
- Câu D. 5
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 2H2O → 2H2 + O2 Mg + 2FeCl3 → 2FeCl2 + MgCl2 H2O2 + KNO2 → H2O + KNO3 Cl2 + H2S → 2HCl + S
Câu hỏi kết quả số #2
Phản ứng hóa học
(1) C4H10 + F2
(2) AgNO3 --t0-->
(3) H2O2 + KNO2
(4) Điện phân dung dịch NaNO3
(5) Mg + FeCl dư
(6) H2S + dd Cl2
Số phản ứng tạo ra đơn chất là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2
- Câu B. 3
- Câu C. 4
- Câu D. 5
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 4Cl2 + 4H2O + H2S → H2SO4 + 8HCl 2H2O → 2H2 + O2 H2O2 + KNO2 → H2O + KNO3 Mg + 2FeCl3 → 2FeCl2 + MgCl2 F2 + C4H10 → HF + C4H9F
Câu hỏi kết quả số #3
Điện phân
cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được m gam kim loại M duy nhất ở catot và
0,784 lít khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai
điện cực là 2,7888 lít. Biết thể tích các khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Nâng cao- Câu A. 4,788.
- Câu B. 4,480.
- Câu C. 1,680.
- Câu D. 3,920.
Nguồn nội dung
THPT ĐOÀN THƯỢNG - HẢI DƯƠNG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Số thí nghiện tạo thành kim loại
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3 (f) Điện phân nóng chảy Al2O3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 2
- Câu C. 3
- Câu D. 5
Nguồn nội dung
THPT ĐOÀN THƯỢNG - HẢI DƯƠNG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 CuO + H2 → Cu + H2O Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4 Fe2(SO4)3 + Mg → 2FeSO4 + MgSO4
Câu hỏi kết quả số #2
Nước cứng
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion HCO3- và SO4(2-)
- Câu B. Để làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nóng.
- Câu C. Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
- Câu D. Nước cứng là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước hiện nay.
Nguồn nội dung
THPT ĐOÀN THƯỢNG - HẢI DƯƠNG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl 2NaHCO3 + CaCl2 → CaCO3 + H2O + 2NaCl + CO2