Thảo luận 5

Điện phân

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT CHUYÊN BIÊN HÒA - HÀ NAM

Điện phân

Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 (nếu có) là NO duy nhất, hiệu suất điện phân là 100%. Hiệu khối lượng dung dịch X và Y gần nhất là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 91 gam
  • Câu B. 102 gam
  • Câu C. 101 gam Đáp án đúng
  • Câu D. 92 gam



Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BIÊN HÒA - HÀ NAM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3Fe(NO3)2 + 4HNO3 → 2H2O + NO + 3Fe(NO3)3

Đánh giá

Điện phân

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

3Fe(NO3)2 + 4HNO3 → 2H2O + NO + 3Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #1

Hợp chất của sắt

Cho 5 chất: NaOH, HCl, AgNO3, HNO3, Cl2. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 2
  • Câu C. 3
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

ĐỀ THAM KHẢO LẦN 3 - BỘ GD-ĐT

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3 3Cl2 + 6Fe(NO3)2 → 4Fe(NO3)3 + 2FeCl3 3Fe(NO3)2 + 4HNO3 → 2H2O + NO + 3Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 + NaOH → NaNO3 + Fe(OH)2 9Fe(NO3)2 + 12HCl → 6H2O + 3NO + 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3

Câu hỏi kết quả số #2

Điện phân

Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 (nếu có) là NO duy nhất, hiệu suất điện phân là 100%. Hiệu khối lượng dung dịch X và Y gần nhất là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 91 gam
  • Câu B. 102 gam
  • Câu C. 101 gam
  • Câu D. 92 gam

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BIÊN HÒA - HÀ NAM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3Fe(NO3)2 + 4HNO3 → 2H2O + NO + 3Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #3

Dung dịch axit HNO3

Cho sơ đồ phản ứng : X + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O
X là gì?

Phân loại câu hỏi

Lớp 11 Cơ bản

  • Câu A. Fe
  • Câu B. Fe(OH)3
  • Câu C. FeCl3
  • Câu D. Cả 3 đúng

Nguồn nội dung

Sách giáo khoa lớp 11

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3Fe(NO3)2 + 4HNO3 → 2H2O + NO + 3Fe(NO3)3

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Hợp chất hữu cơ

Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất
lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp
chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 21,2 gam.
  • Câu B. 20,2 gam.
  • Câu C. 21,7 gam.
  • Câu D. 20,7 gam.

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BIÊN HÒA - HÀ NAM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải

Câu hỏi kết quả số #2

Amino Acid

Hỗn hợp X gồm hai amino axit no, hở ( chỉ chứa hai loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X cần 3,976 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,912 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 0,03 mol X phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl thu được dd Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với a mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 8,195
  • Câu B. 6,246
  • Câu C. 7,115
  • Câu D. 9,876

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BIÊN HÒA - HÀ NAM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải