Thảo luận 5

Carbohidrat

Câu hỏi trắc nghiệm trong Đề thi thử THPTQG 2018

Carbohidrat

Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là.:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 0,095 mol Đáp án đúng
  • Câu B. 0,090 mol
  • Câu C. 0,012 mol
  • Câu D. 0,021 mol



Nguồn nội dung

Đề thi thử THPTQG 2018

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

Đánh giá

Carbohidrat

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6

Câu hỏi kết quả số #1

Hợp chất thủy phân tạo thành glucozo

Trong số các chất sau: xelulozơ, saccarozơ, frutozơ, glucozơ. Số chất khi thủy phân đến cùng chỉ thu được glucozơ là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. tinh bột xenlulozơ
  • Câu B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ
  • Câu C. xenlulozơ, fructozơ, saccarozơ
  • Câu D. Tinh bột, saccarozơ

Nguồn nội dung

THPT PHẠM VĂN ĐỒNG - PHÚ YÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng thủy phân

Dãy các chất đều cho được phản ứng thủy phân là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. saccarozơ, triolein, amilozơ, xenlulozơ.
  • Câu B. amilopectin, xenlulozơ, glucozơ, protein.
  • Câu C. triolein, amilozơ, fructozơ, protein.
  • Câu D. amilozơ, saccarozơ, protein, fructozơ.

Nguồn nội dung

THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6

Câu hỏi kết quả số #3

Carbohidrat

Các chất nào sau đây đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Tinh bột, xenlulozo, saccarozo
  • Câu B. Tinh bột, saccarozo, fructozo
  • Câu C. Tinh bột, xenlulozo, fructozo
  • Câu D. Tinh bột, xenlulozo, glucozo

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BẮC GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6

Câu hỏi kết quả số #4

Phản ứng thủy phân

Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Glucozơ
  • Câu B. Chất béo
  • Câu C. Saccarozơ
  • Câu D. Xenlulozơ

Nguồn nội dung

THPT THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6 NaOH + C6H5COOCH3 → CH3OH + C6H5COONa 3NaOH + (C17H35COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H35COONa H2O + C6H5COOCH3 → CH3OH + C6H5COOH

C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Cho các phản ứng sau:
a. FeO + H2SO4đ,n ->
b. FeS + H2SO4đ,n ->
c. Al2O3 + HNO3 ->
d. Cu + Fe2(SO4)3 ->
e. RCHO + H2 --Ni,t0-->
f. glucose + AgNO3 + NH3 + H2O ->
g. etilen + Br2 ->
h. glixerol + Cu(OH)2 ->

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. a, b, d, e, f, g.
  • Câu B. a, b, d, e, f, h.
  • Câu C. a, b, c, d, e, g.
  • Câu D. a, b, c, d, e, h.

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

CH3CHO + H2 → CH3CH2OH 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2 Br2 + C2H4 → C2H4Br2 FeS + H2SO4 → H2S + FeSO4 Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng hóa học

Cho các phản ứng sau:
(1). Fe(OH)2+HNO3 loãng →
(2). CrCl3+NaOH+Br2 →
(3). FeCl2+AgNO3(dư) →
(4). CH3CHO+H2 →
(5). Glucozơ+ AgNO3+NH3+H2O →
(6). C2H2+Br2 →
(7). Grixerol + Cu(OH)2 →
(8). Al2O3+HNO3(đặc, nóng) →
Số phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 6
  • Câu B. 5
  • Câu C. 7
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

CH3CHO + H2 → CH3CH2OH 3Br2 + 16NaOH + 2CrCl3 → 8H2O + 6NaCl + 2Na2CrO4 + 6NaBr 4HNO3 + Fe(OH)2 → 3H2O + NO2 + Fe(NO3)3 Br2 + C2H2 → BrHC=CHBr 3AgNO3 + FeCl2 → Ag + 2AgCl + Fe(NO3)3 C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng hóa học

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2). Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3). Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4). Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5). Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7). Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8). Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9). Cho Cr vào dung dịch KOH
(10). Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 8
  • Câu B. 10
  • Câu C. 7
  • Câu D. 9

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4H2SO4 + Fe3O4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + FeSO4 H2O + 2NaOH + Si → 2H2 + Na2SiO3 Br2 + C2H4 → C2H4Br2 C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu(OH)2 + H2O 9Fe(NO3)2 + 12HCl → 6H2O + 3NO + 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 18H2SO4 + 12KMnO4 + 5CH2=CH2 → 28H2O + 12MnSO4 + 6K2SO4 + 10CO2 C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

Câu hỏi kết quả số #4

Carbohidrat

Điều khẳng định nào sau đây là sai ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Trong mật ong chứa nhiều fructozơ và glucozơ
  • Câu B. Saccarozơ cho được phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
  • Câu C. Dùng dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng để nhận biết glucozơ và saccarozơ.
  • Câu D. Saccarozơ được tạo bởi một gốc α-glucozơ và α-fructozơ.

Nguồn nội dung

THPT HÀ TRUNG - THANH HÓA

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Este

Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 10,56
  • Câu B. 7,20
  • Câu C. 8,88
  • Câu D. 6,66

Nguồn nội dung

Đề thi thử THPTQG 2018

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

KOH + CH3COOCH3 → CH3OH + CH3COOK

Câu hỏi kết quả số #2

Khối lượng xà phòng

Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 18,38 gam
  • Câu B. 18,24 gam
  • Câu C. 16,68 gam
  • Câu D. 17,80 gam

Nguồn nội dung

Đề thi thử THPTQG 2018

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (RCOO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3RCOONa