Thảo luận 2

Bài toán xác định khối lượng Ag sinh ra từ phản ứng tráng bạc của glucozơ

Câu hỏi trắc nghiệm trong CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU - AN GIANG

Bài toán xác định khối lượng Ag sinh ra từ phản ứng tráng bạc của glucozơ

Đung nóng 100 gam dung dịch glucozơ 18% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 16,2
  • Câu B. 21,6 Đáp án đúng
  • Câu C. 10,8
  • Câu D. 32,4



Nguồn nội dung

CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU - AN GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

Đánh giá

Bài toán xác định khối lượng Ag sinh ra từ phản ứng tráng bạc của glucozơ

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Cho các phản ứng sau:
a. FeO + H2SO4đ,n ->
b. FeS + H2SO4đ,n ->
c. Al2O3 + HNO3 ->
d. Cu + Fe2(SO4)3 ->
e. RCHO + H2 --Ni,t0-->
f. glucose + AgNO3 + NH3 + H2O ->
g. etilen + Br2 ->
h. glixerol + Cu(OH)2 ->

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. a, b, d, e, f, g.
  • Câu B. a, b, d, e, f, h.
  • Câu C. a, b, c, d, e, g.
  • Câu D. a, b, c, d, e, h.

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

CH3CHO + H2 → CH3CH2OH 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2 Br2 + C2H4 → C2H4Br2 FeS + H2SO4 → H2S + FeSO4 Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng hóa học

Cho các phản ứng sau:
(1). Fe(OH)2+HNO3 loãng →
(2). CrCl3+NaOH+Br2 →
(3). FeCl2+AgNO3(dư) →
(4). CH3CHO+H2 →
(5). Glucozơ+ AgNO3+NH3+H2O →
(6). C2H2+Br2 →
(7). Grixerol + Cu(OH)2 →
(8). Al2O3+HNO3(đặc, nóng) →
Số phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 6
  • Câu B. 5
  • Câu C. 7
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

CH3CHO + H2 → CH3CH2OH 3Br2 + 16NaOH + 2CrCl3 → 8H2O + 6NaCl + 2Na2CrO4 + 6NaBr 4HNO3 + Fe(OH)2 → 3H2O + NO2 + Fe(NO3)3 Br2 + C2H2 → BrHC=CHBr 3AgNO3 + FeCl2 → Ag + 2AgCl + Fe(NO3)3 C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng hóa học

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2). Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3). Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4). Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5). Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7). Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8). Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9). Cho Cr vào dung dịch KOH
(10). Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 8
  • Câu B. 10
  • Câu C. 7
  • Câu D. 9

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4H2SO4 + Fe3O4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + FeSO4 H2O + 2NaOH + Si → 2H2 + Na2SiO3 Br2 + C2H4 → C2H4Br2 C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu(OH)2 + H2O 9Fe(NO3)2 + 12HCl → 6H2O + 3NO + 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 18H2SO4 + 12KMnO4 + 5CH2=CH2 → 28H2O + 12MnSO4 + 6K2SO4 + 10CO2 C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

Câu hỏi kết quả số #4

Carbohidrat

Điều khẳng định nào sau đây là sai ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Trong mật ong chứa nhiều fructozơ và glucozơ
  • Câu B. Saccarozơ cho được phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
  • Câu C. Dùng dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng để nhận biết glucozơ và saccarozơ.
  • Câu D. Saccarozơ được tạo bởi một gốc α-glucozơ và α-fructozơ.

Nguồn nội dung

THPT HÀ TRUNG - THANH HÓA

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Bài tập xác định công thức hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần % nguyên tố

Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449% ; 7,865% ; 15,73%. Khi cho 4,45g X phản ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85g muối khan. Nhận định nào về X sau đây không đúng :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. X vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH
  • Câu B. Phân tử X chứa 1 nhóm este
  • Câu C. X dễ tan trong nước hơn Alanin
  • Câu D. X là hợp chất no, tạp chức.

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN THÁI BÌNH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải

Câu hỏi kết quả số #2

Câu hỏi lý thuyết chung về kim loại kiềm

Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca, Sr. Số kim loại kiềm trong dãy là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 1
  • Câu B. 3
  • Câu C. 2
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU - AN GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải