Thảo luận 1

Bài toán tính thể tích axit nitric cần dùng để phản ứng với xenlulozơ

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT CHUYÊN THÁI BÌNH

Bài toán tính thể tích axit nitric cần dùng để phản ứng với xenlulozơ

Xenlulozo trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được đều chế từ xenlulozo và HNO3. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozo trinitrat (hiệu suất 90%) thì thê tích HNO3 96% (d = 1,52g/ml) cần dùng là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 1,439 lit
  • Câu B. 15 lit
  • Câu C. 24,39 lit
  • Câu D. 14,39 lit Đáp án đúng



Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN THÁI BÌNH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3nHNO3 + [C6H7O2(OH)3]n → 3nH2O + [C6H7O2(ONO2)3]n

Đánh giá

Bài toán tính thể tích axit nitric cần dùng để phản ứng với xenlulozơ

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

3nHNO3 + [C6H7O2(OH)3]n → 3nH2O + [C6H7O2(ONO2)3]n

Câu hỏi kết quả số #1

Phát biểu

Cho các phát biểu sau :
(a) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
(b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(d) Saccarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biêu trên, số phát biểu đúng là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 3
  • Câu B. 2
  • Câu C. 4
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

Đề thi thử THPTQG 2018

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2SO4 + C12H22O11 → 12C + H2SO4.11H2O C6H12O6 + H2 → C6H14O6 3nHNO3 + [C6H7O2(OH)3]n → 3nH2O + [C6H7O2(ONO2)3]n

Câu hỏi kết quả số #2

Carbohidrat

Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan
trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc
súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

Phân loại câu hỏi

Lớp 12 Cơ bản

  • Câu A. 3
  • Câu B. 5
  • Câu C. 4
  • Câu D. 2

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2SO4 + C12H22O11 → 12C + H2SO4.11H2O C6H12O6 + H2 → C6H14O6 3nHNO3 + [C6H7O2(OH)3]n → 3nH2O + [C6H7O2(ONO2)3]n

Câu hỏi kết quả số #3

Tính chất của xenlulose

Cho một số tính chất sau: (1) cấu trúc mạch không phân nhánh; (2) tan
trong nước; (3) phản ứng với Cu(OH)2; (4) bị thủy phân trong môi trường kiềm
loãng, nóng; (5) tham gia phản ứng tráng bạc; (6) tan trong dung dịch
[Cu(NH3)4](OH)2; (7) phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc). Các tính
chất của xenlulozơ là

Phân loại câu hỏi

Lớp 12 Cơ bản

  • Câu A. (3), (6), (7).
  • Câu B. (1), (4), (6), (7).
  • Câu C. (2), (3), (5), (6).
  • Câu D. (1), (6), (7).

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6 3nHNO3 + [C6H7O2(OH)3]n → 3nH2O + [C6H7O2(ONO2)3]n

Câu hỏi kết quả số #4

Bài toán liên quan tới phản ứng của xenlulozơ với axit nitric

Tính thể tích dung dịch HNO3 96% (D =1,52g /ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozo tạo 29,7 kg xenlulozo trinitrat.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 15,00 lít
  • Câu B. 1,439 lít
  • Câu C. 24,39 lít
  • Câu D. 12,952 lít

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC - THPT YÊN LẠC 2

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3nHNO3 + [C6H7O2(OH)3]n → 3nH2O + [C6H7O2(ONO2)3]n

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Câu hỏi lý thuyết về chống ăn mòn

Để bảo vệ vỏ tàu người ta thường dùng phương pháp nào sau đây :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Dùng hợp kim không gỉ
  • Câu B. Dùng chất chống ăn mòn
  • Câu C. Mạ 1 lớp kim loại bền lên vỏ tàu
  • Câu D. Gắn lá Zn lên vỏ tàu.

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN THÁI BÌNH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải

Câu hỏi kết quả số #2

Bài tập về tính chất hóa học của glucozơ và fructozơ

Nhận định nào dưới đây không đúng về glucozo và fructozo :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Glucozo và Fructozo đều tác dụng được với hidro tạo poliancol
  • Câu B. Glucozo và Fructozo đều tác dụng được với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch phức đồng màu xanh lam.
  • Câu C. Glucozo có phản ứng tráng bạc vì nó có tính chất của nhóm –CHO
  • Câu D. Khác với glucozo, fructozo không có phản ứng tráng bạc vì ở dạng mạch hở no không có nhóm –CHO

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN THÁI BÌNH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H12O6 + H2 → C6H14O6 Cu(OH)2 + 2C6H12O6 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4