Thảo luận 1

Bài toán nâng cao liên quan tới phản ứng kim loại và HNO3

Câu hỏi trắc nghiệm trong SỞ GD-ĐT THANH HÓA - THPT QUẢNG XƯƠNG I

Bài toán nâng cao liên quan tới phản ứng kim loại và HNO3

Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp A gồm Mg và Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 đặc dư thu được dung dịch B và V lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Thêm NaOH dư vào dung dịch B. Kết thúc thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28g chất rắn. Giá trị của V là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 44,8 lít
  • Câu B. 33,6 lít
  • Câu C. 22,4 lít Đáp án đúng
  • Câu D. 11,2 lít



Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT THANH HÓA - THPT QUẢNG XƯƠNG I

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4HNO3 + Mg → 2H2O + Mg(NO3)2 + 2NO2

Đánh giá

Bài toán nâng cao liên quan tới phản ứng kim loại và HNO3

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

4HNO3 + Mg → 2H2O + Mg(NO3)2 + 2NO2

Câu hỏi kết quả số #1

Kim loại thụ động

Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Cu, Pb, Ag.
  • Câu B. Cu, Fe, Al.
  • Câu C. Fe, Al, Cr.
  • Câu D. Fe, Mg, Al.

Nguồn nội dung

CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Ag + 2HNO3 → AgNO3 + H2O + NO2 Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 H2O + 2NaOH + Si → 2H2 + Na2SiO3 12HNO3 + 5Mg → 6H2O + 5Mg(NO3)2 + N2 4HNO3 + Mg → 2H2O + Mg(NO3)2 + 2NO2 8HNO3 + 3Mg → 4H2O + 3Mg(NO3)2 + 2NO 10HNO3 + 4Mg → 3H2O + 4Mg(NO3)2 + NH4NO3

Câu hỏi kết quả số #2

Bài toán nâng cao liên quan tới phản ứng kim loại và HNO3

Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp A gồm Mg và Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 đặc dư thu được dung dịch B và V lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Thêm NaOH dư vào dung dịch B. Kết thúc thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28g chất rắn. Giá trị của V là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 44,8 lít
  • Câu B. 33,6 lít
  • Câu C. 22,4 lít
  • Câu D. 11,2 lít

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT THANH HÓA - THPT QUẢNG XƯƠNG I

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4HNO3 + Mg → 2H2O + Mg(NO3)2 + 2NO2

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Bài toán điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện

Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 nung nóng thì thu được 10,68 g chất rắn A và khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy tạo ra 3 gam kết tủa. Giá trị của m là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 11,16g
  • Câu B. 11,58g
  • Câu C. 12,0g
  • Câu D. 12,2g

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT THANH HÓA - THPT QUẢNG XƯƠNG I

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O CO + 3Fe2O3 → CO2 + 2Fe3O4

Câu hỏi kết quả số #2

Bài toán kim loại tác dụng với axit H2SO4 loãng

Hòa tan hoàn toàn Fe vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 4,48 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch trong điều kiện không có oxi thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 30,4
  • Câu B. 15,2
  • Câu C. 22,8
  • Câu D. 20,3

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT THANH HÓA - THPT QUẢNG XƯƠNG I

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Fe + H2SO4 → H2 + FeSO4