Bài toán liên quan tới phản ứng thủy phân peptit
Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Nâng cao- Câu A. 3,36
- Câu B. 3,12
- Câu C. 2,97
- Câu D. 2,76 Đáp án đúng
Nguồn nội dung
ĐỀ THI THPTQG 2015 (MÃ ĐỀ 357)
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2NaOH + C2H5NH3-OCO2-NH4 → 2H2O + Na2CO3 + NH3 + C2H5NH2 NaOH + C2H5NH3NO3 → H2O + NaNO3 + C2H5NH2
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
2NaOH + C2H5NH3-OCO2-NH4 → 2H2O + Na2CO3 + NH3 + C2H5NH2
Câu hỏi kết quả số #1
Bài toán liên quan tới phản ứng thủy phân peptit
Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Nâng cao- Câu A. 3,36
- Câu B. 3,12
- Câu C. 2,97
- Câu D. 2,76
Nguồn nội dung
ĐỀ THI THPTQG 2015 (MÃ ĐỀ 357)
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2NaOH + C2H5NH3-OCO2-NH4 → 2H2O + Na2CO3 + NH3 + C2H5NH2 NaOH + C2H5NH3NO3 → H2O + NaNO3 + C2H5NH2
NaOH + C2H5NH3NO3 → H2O + NaNO3 + C2H5NH2
Câu hỏi kết quả số #1
Bài toán liên quan tới phản ứng thủy phân peptit
Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Nâng cao- Câu A. 3,36
- Câu B. 3,12
- Câu C. 2,97
- Câu D. 2,76
Nguồn nội dung
ĐỀ THI THPTQG 2015 (MÃ ĐỀ 357)
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2NaOH + C2H5NH3-OCO2-NH4 → 2H2O + Na2CO3 + NH3 + C2H5NH2 NaOH + C2H5NH3NO3 → H2O + NaNO3 + C2H5NH2
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Bài toán về tính chất hóa học của este
Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm –COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết dôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Nâng cao- Câu A. 29,25%
- Câu B. 38,76%
- Câu C. 40,82%
- Câu D. 34,01%
Nguồn nội dung
ĐỀ THI THPTQG 2015 (MÃ ĐỀ 357)
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải
Câu hỏi kết quả số #2
Bài toán liên quan tới phản ứng ete hóa
Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (MX < MY), đồng đẳng kế tiếp nhau. đun nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba ete (có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Nâng cao- Câu A. 20% và 40%
- Câu B. 40% và 30%
- Câu C. 30% và 30%
- Câu D. 50% và 20%
Nguồn nội dung
ĐỀ THI THPTQG 2015 (MÃ ĐỀ 357)
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải