Bài tập xác định quặng của sắt
Hòa tan hoàn toàn một loại quặng trong số các quặng hematit, manhetit, xiđerit, pirit, Trong dung dịch HNO3 đặc, dư đun nóng thu được khí NO2 (khí duy nhất thoát ra) và dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X, không thấy xuất hiện kết tủa. Quặng đã hòa tan là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Pirit
- Câu B. Manhetit Đáp án đúng
- Câu C. Xiđerit
- Câu D. Hematit
Nguồn nội dung
SỞ GD-ĐT BẮC NINH - THPT THUẬN THÀNH I
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
10HNO3 + Fe3O4 → 5H2O + NO2 + 3Fe(NO3)3 FeS2 + 14HNO3 → 7H2O + 11NO2 + 2SO2 + Fe(NO3)3
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
10HNO3 + Fe3O4 → 5H2O + NO2 + 3Fe(NO3)3
Câu hỏi kết quả số #1
Phương trình phản ứng
(1) HNO3 + Fe3O4 →
(2). FeS2 + HNO3 →
(3). Fe2(SO4)3 + 6H2O
(4). Fe(NO3)2 + H2O + NH3 →
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. (1)
- Câu B. (2)
- Câu C. (3)
- Câu D. (4)
Nguồn nội dung
Tai liệu luyện thi Đại học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
10HNO3 + Fe3O4 → 5H2O + NO2 + 3Fe(NO3)3 FeS2 + 8HNO3 → 2H2O + 2H2SO4 + 5NO + Fe(NO3)3 8Fe(NO3)2 + 21H2O + 14NH3 → 15NH4NO3 + 8Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 + 3H2O → 2Fe + 3H2SO4 + 3/2O2
Câu hỏi kết quả số #2
Phản ứng
(1). AgNO3 + KCl →
(2). C + O2 →
(3).C2H6 →(t0)
(4). H2SO4 + Ba →
(5). Al + Cu(NO3)2 →
(6). O2 + CH3COOC2H5 →
(7). O2 + N2O →
(8). CH3COOCH3 →(t0)
(9). HCl + NaHSO3 →
(10).(NH4)2CO3 + FeSO4 →
(11). AgNO3 + Ba(OH)2 →
(12). HNO3 + Fe3O4 →
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 6
- Câu B. 7
- Câu C. 8
- Câu D. 10
Nguồn nội dung
Tai liệu luyện thi Đại học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2Al + 3Cu(NO3)2 → 3Cu + 2Al(NO3)3 2C + O2 → 2CO 10HNO3 + Fe3O4 → 5H2O + NO2 + 3Fe(NO3)3 AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3 C2H6 → C2H4 + H2 2AgNO3 + Ba(OH)2 → Ag2O + Ba(NO3)2 + H2O HCl + NaHSO3 → H2O + NaCl + SO2 H2SO4 + Ba → H2 + BaSO4 3O2 + 2N2O → 4NO2 (NH4)2CO3 + FeSO4 → (NH4)2SO4 + FeCO3 CH3COOCH3 → C2H5OH + CH3OH O2 + CH3COOC2H5 → 4H2O + 4CO2
Câu hỏi kết quả số #3
Bài tập xác định quặng của sắt
Hòa tan hoàn toàn một loại quặng trong số các quặng hematit, manhetit, xiđerit, pirit, Trong dung dịch HNO3 đặc, dư đun nóng thu được khí NO2 (khí duy nhất thoát ra) và dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X, không thấy xuất hiện kết tủa. Quặng đã hòa tan là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Pirit
- Câu B. Manhetit
- Câu C. Xiđerit
- Câu D. Hematit
Nguồn nội dung
SỞ GD-ĐT BẮC NINH - THPT THUẬN THÀNH I
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
10HNO3 + Fe3O4 → 5H2O + NO2 + 3Fe(NO3)3 FeS2 + 14HNO3 → 7H2O + 11NO2 + 2SO2 + Fe(NO3)3
FeS2 + 14HNO3 → 7H2O + 11NO2 + 2SO2 + Fe(NO3)3
Câu hỏi kết quả số #1
Bài tập xác định quặng của sắt
Hòa tan hoàn toàn một loại quặng trong số các quặng hematit, manhetit, xiđerit, pirit, Trong dung dịch HNO3 đặc, dư đun nóng thu được khí NO2 (khí duy nhất thoát ra) và dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X, không thấy xuất hiện kết tủa. Quặng đã hòa tan là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Pirit
- Câu B. Manhetit
- Câu C. Xiđerit
- Câu D. Hematit
Nguồn nội dung
SỞ GD-ĐT BẮC NINH - THPT THUẬN THÀNH I
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
10HNO3 + Fe3O4 → 5H2O + NO2 + 3Fe(NO3)3 FeS2 + 14HNO3 → 7H2O + 11NO2 + 2SO2 + Fe(NO3)3
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Câu hỏi lý thuyết về polime
Tơ visco thuộc loại:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Tơ bán tổng hợp
- Câu B. Tơ thiên nhiên
- Câu C. Tơ tổng hợp
- Câu D. Tơ poliamit
Nguồn nội dung
SỞ GD-ĐT BẮC NINH - THPT THUẬN THÀNH I
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải
Câu hỏi kết quả số #2
Câu hỏi lý thuyết về nước cứng
Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng làm mềm nước cứng chứa nhiều Ca2+ và Cl-?
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Ca(OH)2
- Câu B. NaOH
- Câu C. HCl
- Câu D. Na2CO3
Nguồn nội dung
SỞ GD-ĐT BẮC NINH - THPT THUẬN THÀNH I
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaHCO3 Na2CO3 + MgCl2 → MgCO3 + 2NaCl