Thảo luận 3

Bài tập xác định danh pháp của axit cacboxylic

Câu hỏi trắc nghiệm trong SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC - THPT YÊN LẠC 2

Bài tập xác định danh pháp của axit cacboxylic

Axit X + 2H2 ---(Ni)® axit Y. Tên gọi của axit X và Y lần lượt:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Axit oleic và axit stearic
  • Câu B. Axit linoleic và axit stearic Đáp án đúng
  • Câu C. Axit panmitic; axit oleic
  • Câu D. Axit linoleic và axit oleic



Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC - THPT YÊN LẠC 2

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

6H2 + (C17H31COO)3C3H5 → (C17H35COO)3C3H5

Đánh giá

Bài tập xác định danh pháp của axit cacboxylic

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

6H2 + (C17H31COO)3C3H5 → (C17H35COO)3C3H5

Câu hỏi kết quả số #1

Chất béo

Nhận xét nào sau đây không đúng ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
  • Câu B. Chất béo là este của glixerol và các axit béo.
  • Câu C. Hidro hoa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin.
  • Câu D. Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit chất này bị thủy phân thành các sản phẩm có mùi khó chịu.

Nguồn nội dung

CHUYÊN HẠ LONG - QUẢNG NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3H2 + (C17H33COO)3C3H5 → (C17H35COO)3C3H5 6H2 + (C17H31COO)3C3H5 → (C17H35COO)3C3H5

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng

Trong các phương trình phản ứng sau, có bao nhiêu phương trình phản ứng tạo ra chất khí?

H2O + C6H5COOCH3 ----> ;
H2 + (C17H31COO)3C3H5 -------> ;
CO + H2O -------> ;
Ag + H2S + O2 -------> ;
Ba(OH)2 + FeCl3 -----> ;
Al + H2SO4 ----> ;
Cl2 + NH3 ---->
C + CO2 ----> ;


Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 4
  • Câu D. 6

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 4H2SO4 → Al2(SO4)3 + 4H2O + S C + CO2 → 2CO 3Cl2 + 2NH3 → 6HCl + N2 3Ba(OH)2 + 2FeCl3 → 3BaCl2 + 2Fe(OH)3 CO + H2O → H2 + CO2 4Ag + 2H2S + O2 → 2H2O + 2Ag2S 6H2 + (C17H31COO)3C3H5 → (C17H35COO)3C3H5 H2O + C6H5COOCH3 → CH3OH + C6H5COOH

Câu hỏi kết quả số #3

Bài tập xác định danh pháp của axit cacboxylic

Axit X + 2H2 ---(Ni)® axit Y. Tên gọi của axit X và Y lần lượt:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Axit oleic và axit stearic
  • Câu B. Axit linoleic và axit stearic
  • Câu C. Axit panmitic; axit oleic
  • Câu D. Axit linoleic và axit oleic

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC - THPT YÊN LẠC 2

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

6H2 + (C17H31COO)3C3H5 → (C17H35COO)3C3H5

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Bài tập phân biệt các peptit

Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Cu(OH)2
  • Câu B. Dung dịch HCl
  • Câu C. Dung dịch NaOH
  • Câu D. Dung dịch NaCl

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC - THPT YÊN LẠC 2

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải

Câu hỏi kết quả số #2

Câu hỏi lý thuyết về tính chất vật lý của amin

Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amin là không đúng?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử các bon trong phân tử tăng
  • Câu B. Anilin là chất lỏng khó tan trong nước, màu đen
  • Câu C. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc
  • Câu D. Metyl amin, đimetyl amin, etyl amin là chất khí, dễ tan trong nước

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC - THPT YÊN LẠC 2

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải