Thảo luận 5

Amin

Câu hỏi trắc nghiệm trong ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016

Amin

Phát biểu nào sau đây là sai?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. N-Metylanilin là một amin thơm.
  • Câu B. Metylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.
  • Câu C. Muối metylamoni clorua không tan trong nước Đáp án đúng
  • Câu D. Khi cho anilin phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH lại thu được anilin.



Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2C6H5NH2 + H2SO4 → (C6H5NH3)2SO4

Đánh giá

Amin

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

2C6H5NH2 + H2SO4 → (C6H5NH3)2SO4

Câu hỏi kết quả số #1

Amin

Phát biểu nào sau đây là sai?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. N-Metylanilin là một amin thơm.
  • Câu B. Metylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.
  • Câu C. Muối metylamoni clorua không tan trong nước
  • Câu D. Khi cho anilin phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH lại thu được anilin.

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2C6H5NH2 + H2SO4 → (C6H5NH3)2SO4

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng

Cho các phương trình hóa họcsau, có bao nhiêu phản ứng hóa học cho ra ản phẩm đơn chất?
Br2 + CH3COOCH=CH2 → ;

H2 + (CH3)2CHCH2CH=O → ;

NaOH + NaHSO3 → ;

HCl + MgO → ;

NaOH + P2O5 → ;

C2H2 + HCl → ;

H2 + C6H5NO2 → ;

C6H5NH2 + H2SO4 → ;

HI + Na2SO3 → ;

Ba(OH)2 + Cr(NO3)3 → ;

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 1
  • Câu B. 4
  • Câu C. 6
  • Câu D. 7

Nguồn nội dung

Tai liệu luyện thi Đại học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4NaOH + P2O5 → H2O + 2Na2HPO4 NaOH + NaHSO3 → H2O + Na2SO3 2HCl + MgO → H2O + MgCl2 C2H2 + HCl → CH2=CHCl 3H2 + C6H5NO2 → C6H5NH2 + 2H2O 2C6H5NH2 + H2SO4 → (C6H5NH3)2SO4 6HI + Na2SO3 → 3H2O + 2I2 + 2NaI + S 4Ba(OH)2 + 3Cr(NO3)3 → 3Ba(NO3)2 + 4H2O + Ba(CrO2)2 Br2 + CH3COOCH=CH2 → CH3COOCH(Br)-CH2Br H2 + (CH3)2CHCH2CH=O → (CH3)2CHCH2CH2OH

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Canxi hidroxit cacbonat

Một học sinh nghiên cứu dung dịch X và thu được kết quả như sau: Dung dịch X tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2, sinh ra kết tủa trắng. Khi cho dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl, sinh ra khí không làm mất màu dung dịch KMnO4. Dung dịch X tác dụng với dung dịch natri panmitat, sinh ra kết tủa. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Dung dịch NaHSO3.
  • Câu B. Dung dịch NaHCO3.
  • Câu C. Dung dịch Ca(HSO3)2.
  • Câu D. Dung dịch Ca(HCO3)2.

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Ca(HCO3)2 + 2HCl → 2H2O + 2CO2 + CaCl2 Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3 + 2H2O + BaCO3

Câu hỏi kết quả số #2

Brom

Cho phản ứng hóa học: Br2 + 5Cl2 + 6H2O ↔ 2HBrO3 + 10HCl.
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Br2 là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử
  • Câu B. Br2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.
  • Câu C. Br2 là chất khử, Cl2 là chất oxi hóa.
  • Câu D. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 10HCl + 2HBrO3