Thảo luận 5

Phương trình

Câu hỏi trắc nghiệm trong Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Phương trình

Cho phương trình phản ứng:
Fe(NO3)2 + KHSO4 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng trong phương trình trên là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 43
  • Câu B. 21 Đáp án đúng
  • Câu C. 57
  • Câu D. 27



Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

9Fe(NO3)2 + 12KHSO4 → 2Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3NO + 6K2SO4 + 5Fe(NO3)3

Đánh giá

Phương trình

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

9Fe(NO3)2 + 12KHSO4 → 2Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3NO + 6K2SO4 + 5Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #1

Phương trình

Cho phương trình phản ứng:
Fe(NO3)2 + KHSO4 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng trong phương trình trên là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 43
  • Câu B. 21
  • Câu C. 57
  • Câu D. 27

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

9Fe(NO3)2 + 12KHSO4 → 2Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3NO + 6K2SO4 + 5Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng hóa học

Cho các dung dịch sau: HCl, Na2CO3, AgNO3, Na2SO4, NaOH và KHSO4. Số dung dịch tác
dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 3
  • Câu C. 6
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

THPT HÀ TRUNG - THANH HÓA

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 + NaOH → NaNO3 + Fe(OH)2 9Fe(NO3)2 + 12HCl → 6H2O + 3NO + 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 9Fe(NO3)2 + 12KHSO4 → 2Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3NO + 6K2SO4 + 5Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 + Na2CO3 → FeCO3 + 2NaNO3

Câu hỏi kết quả số #3

Tổng hệ số cân bằng

Cho phương trình hóa học sau:
aFe(NO3)2 + bKHSO4 → cFe2(SO4)3 + dH2O + eNO + fK2SO4 + gFe(NO3)3 ;
Tổng hệ số của chất tham gia phản ứng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 18
  • Câu B. 22
  • Câu C. 21
  • Câu D. 14

Nguồn nội dung

Tai liệu luyện thi Đại học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

9Fe(NO3)2 + 12KHSO4 → 2Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3NO + 6K2SO4 + 5Fe(NO3)3

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Bảng tuần hoàn

Cation M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d6. Anion X − có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4p6. Cấu hình electron của nguyên tử M và X ở trạng thái cơ bản lần lượt là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. [Ar]3d9 và [Kr]5s1
  • Câu B. [Ar]3d9 và [Ar]3d10 4s2 4p5
  • Câu C. [Ar]3d7 4s2 và [Ar]3d10 4s2 4p5
  • Câu D. [Ar]3d7 4s2 và [Kr]5s1

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải

Câu hỏi kết quả số #2

Nguyên tử

Hai ion X+ và Y‒ đều có cấu hình e của khí hiếm Ar(Z=18). Cho các nhận
xét sau:
(1). Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 4.
(2). Oxit cao nhất của Y là oxit axit, còn oxit cao nhất của X là oxit bazơ.
(3). Hiđroxit tương ứng của X là bazơ mạnh còn hiđroxit tương ứng của Y là
axit yếu.
(4). Bán kính nguyên tử của Y lớn hơn bán kính nguyên tử của X.
(5). X ở chu kì 3,còn Y ở chu kì 4 trong bảng hệ thống tuần hoàn.
(6). Hợp chất của Y với khí hiđro tan trong nước tạo thành dd làm hồng
phenolphtalein.
(7). Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y.
(8). Trong hợp chất,Y có các oxi hóa là: ‒1,+1,+3,+5 và+7
Số nhận xét đúng là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 3
  • Câu C. 5
  • Câu D. 6

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải