Tìm nhận định chính xác
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Để khử mùi tanh của cá người ta dùng muối ăn.
- Câu B. Đipeptit có 2 liên kết peptit.
- Câu C. Isopropanol và N-metylmetanamin có cùng bậc Đáp án đúng
- Câu D. Anilin có tính bazơ yếu và làm xanh quỳ tím ẩm.
Giải thích câu trả lời
Chọn C.
A. Sai, Trong mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác, chính vì vậy người ta dùng giấm ăn (thành phần có chứa CH3COOH) để khử mùi tanh của cá trước khi nấu.
B. Sai, Đipeptit thì chỉ có 1 liên kết peptit.
C. Đúng, Bậc của ancol chính là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm –OH trong khi bậc của amin được tính bằng số nguyên tử hiđro bị thay thế trong NH3 bởi các gốc hiđrocacbon.
D. Sai. Anilin (C6H5NH2) có tính bazơ yếu và không làm xanh quỳ tím ẩm.
Nguồn nội dung
CHUYÊN BẠC LIÊU
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Phản ứng hóa học
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Glucozơ
- Câu B. Metyl axetat
- Câu C. Triolein
- Câu D. Saccarozơ
Nguồn nội dung
CHUYÊN BẠC LIÊU
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa NaOH + CH3COOCH3 → CH3COONa + CH3OH
Câu hỏi kết quả số #2
Hợp chất sắt đồng nhôm
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. NaOH (dư)
- Câu B. HCl (dư)
- Câu C. AgNO3 (dư)
- Câu D. NH3 (dư)
Nguồn nội dung
CHUYÊN BẠC LIÊU
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 Fe2O3 + 6HCl → 3H2O + 2FeCl3