Thảo luận 3

Xenlulose

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Xenlulose

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về xenlulozơ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Mỗi mắc xích C6H10O5 có ba nhóm OH tự do, nên xenlulozơ có công thức cấu tạo là [C6H7O2(OH)3]n.
  • Câu B. Xenlulozơ tác dụng được với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc thu được xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng.
  • Câu C. Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc β-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β-1,4-glicozit.
  • Câu D. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh mà xoắn lại thành hình lò xo. Đáp án đúng



Nguồn nội dung

THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3nHNO3 + [C6H7O2(OH)3]n → 3nH2O + [C6H7O2(ONO2)3]n

Đánh giá

Xenlulose

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

3nHNO3 + [C6H7O2(OH)3]n → 3nH2O + [C6H7O2(ONO2)3]n

Câu hỏi kết quả số #1

Phát biểu

Cho các phát biểu sau :
(a) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
(b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(d) Saccarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biêu trên, số phát biểu đúng là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 3
  • Câu B. 2
  • Câu C. 4
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

Đề thi thử THPTQG 2018

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2SO4 + C12H22O11 → 12C + H2SO4.11H2O C6H12O6 + H2 → C6H14O6 3nHNO3 + [C6H7O2(OH)3]n → 3nH2O + [C6H7O2(ONO2)3]n

Câu hỏi kết quả số #2

Carbohidrat

Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan
trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc
súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

Phân loại câu hỏi

Lớp 12 Cơ bản

  • Câu A. 3
  • Câu B. 5
  • Câu C. 4
  • Câu D. 2

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2SO4 + C12H22O11 → 12C + H2SO4.11H2O C6H12O6 + H2 → C6H14O6 3nHNO3 + [C6H7O2(OH)3]n → 3nH2O + [C6H7O2(ONO2)3]n

Câu hỏi kết quả số #3

Tính chất của xenlulose

Cho một số tính chất sau: (1) cấu trúc mạch không phân nhánh; (2) tan
trong nước; (3) phản ứng với Cu(OH)2; (4) bị thủy phân trong môi trường kiềm
loãng, nóng; (5) tham gia phản ứng tráng bạc; (6) tan trong dung dịch
[Cu(NH3)4](OH)2; (7) phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc). Các tính
chất của xenlulozơ là

Phân loại câu hỏi

Lớp 12 Cơ bản

  • Câu A. (3), (6), (7).
  • Câu B. (1), (4), (6), (7).
  • Câu C. (2), (3), (5), (6).
  • Câu D. (1), (6), (7).

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6 3nHNO3 + [C6H7O2(OH)3]n → 3nH2O + [C6H7O2(ONO2)3]n

Câu hỏi kết quả số #4

Bài toán liên quan tới phản ứng của xenlulozơ với axit nitric

Tính thể tích dung dịch HNO3 96% (D =1,52g /ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozo tạo 29,7 kg xenlulozo trinitrat.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 15,00 lít
  • Câu B. 1,439 lít
  • Câu C. 24,39 lít
  • Câu D. 12,952 lít

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC - THPT YÊN LẠC 2

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3nHNO3 + [C6H7O2(OH)3]n → 3nH2O + [C6H7O2(ONO2)3]n

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Bài toán khối lượng

Cho 23,44 gam hỗn hợp gồm phenyl axetat và etyl benzoat tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị m là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 25,20 gam
  • Câu B. 29,52 gam
  • Câu C. 27,44 gam
  • Câu D. 29,60 gam

Nguồn nội dung

THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2NaOH + CH3COOC6H5 → C6H5ONa + H2O + CH3COONa

Câu hỏi kết quả số #2

Tơ nion-6

Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont (Mỹ) đã thông báo phát minh ra một loại vật liệu ‘‘mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn lụa’’. Theo thời gian, vật liệu này đã có mặt trong cuộc sống hàng ngày của con người, phổ biến trong các sản phẩm như lốp xe, dù, quần áo, tất, … Hãng Du Pont đã thu được hàng tỷ đô la mỗi năm bằng sáng chế về loại vật liệu này. Một trong số vật liệu đó là tơ nilon-6. Công thức một đoạn mạch của tơ nilon-6 là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. (-CH2-CH=CH-CH2)n
  • Câu B. (-NH-[CH2]6-CO-)n
  • Câu C. (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n
  • Câu D. (-NH-[CH2]5-CO-)n

Nguồn nội dung

THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải