Sự điện li
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. K+; NO3‒; Mg2+; HSO4‒
- Câu B. Ba2+; Cl-; Mg2+; HCO3-
- Câu C. Cu2+; Cl‒; Mg2+; (SO4)2‒
- Câu D. Ba2+; Cl-; Mg2+; HSO4- Đáp án đúng
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Nhóm nito
Cho hỗn hợp X vào dung dịch NH3 dư thì có tối đa bao nhiêu chất tan?
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 3
- Câu B. 5
- Câu C. 4
- Câu D. 2
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 6NH3 + Zn(OH)2 → [Zn(NH3)6](OH)2 6NH3 + Ni(OH)2 → [Ni(NH3)6](OH)2
Câu hỏi kết quả số #2
Nhóm nito
(1). N2 tương đối trở về hoạt động hóa học ở điều kiện thường vì trong phân tử
có một liên kết ba bền.
(2). Khí NH3 tan tốt trong H2O tạo được dung dịch có môi trường bazơ.
(3). HNO3 được tạo ra khi cho hỗn hợp khí (NO2 và O2) sục vào H2O.
(4). Khi phản ứng với Fe2O3 thì HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa.
(5). Khi sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì sau phản ứng hoàn toàn
thu được kết tủa màu xanh.
(6). Trong công nghiệp NH3 được tạo ra khi cho N2 phản ứng với H2.
Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2
- Câu B. 3
- Câu C. 4
- Câu D. 5
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học