Phát biểu
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. (2), (3).
- Câu B. (1), (3), (4).
- Câu C. (1), (2), (3). Đáp án đúng
- Câu D. (1), (2), (4).
Nguồn nội dung
ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Ăn mòn kim loại
(1) Cho lá hợp kim Fe - Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
(2) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng.
(4) Đốt dây Mg trong bình đựng khí Cl2.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn hóa học là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 3
- Câu C. 2
- Câu D. 1
Nguồn nội dung
ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2 Cl2 + Mg → MgCl2 10HNO3 + 4Zn → 3H2O + NH4NO3 + 4Zn(NO3)2
Câu hỏi kết quả số #2
Kim loại kiềm
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng.
- Câu B. So với nguyên tử natri, nguyên tử magie có độ âm điện lớn hơn và bán kính nhỏ hơn.
- Câu C. Các kim loại kiềm (từ Li đến Cs) có bán kính nguyên tử tăng dần.
- Câu D. Các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có độ âm điện giảm dần.
Nguồn nội dung
ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải