Câu hỏi lý thuyết về phản ứng của Fe với dung dịch CuSO4
Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, quan sát thấy hiện tượng gì?
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh.
- Câu B. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh. Đáp án đúng
- Câu C. Thanh Fe có trắng xám và dung dịch nhạt dần màu xanh.
- Câu D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch dần có màu xanh.
Nguồn nội dung
SỞ GD-ĐT BẮC NINH - MÃ ĐỀ 132
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Câu hỏi kết quả số #1
Ứng dụng
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Cho mẩu Na vào dung dịch đựng FeCl3 thấy có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu nâu đỏ.
- Câu B. Thêm dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 thấy có kết tủa, sục khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa kết tủa trên thấy kết tủa tan
- Câu C. Nhúng lá sắt đã đánh sạch gỉ vào dung dịch CuSO4, lá sắt chuyển sang màu đỏ.
- Câu D. Thả mẩu kẽm vào hai ống nghiệm đều chứa dung dịch H2SO4. Thêm vào ống nghiệm thứ nhất vài giọt CuSO4 thấy khí thoát ra ở ống nghiệm này nhanh hơn.
Nguồn nội dung
THPT VĨNH BẢO - HẢI PHÒNG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Câu hỏi kết quả số #2
Điều chế
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. CuO + CO → Cu + CO2
- Câu B. 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu
- Câu C. Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
- Câu D. CuSO4 + H2O → Cu + 0,5O2 + H2SO4
Nguồn nội dung
THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Câu hỏi kết quả số #3
phương pháp loại tạp chất
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Cho một lá nhôm vào dung dịch
- Câu B. Cho lá sắt vào dung dịch
- Câu C. Cho lá đồng vào dung dịch
- Câu D. Cho dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 rồi hoà tan vào dung dịch H2SO4 loãng.
Nguồn nội dung
CHUYÊN HẠ LONG - QUẢNG NINH
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Câu hỏi kết quả số #4
Sắt
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 24 gam.
- Câu B. 30 gam.
- Câu C. 32 gam.
- Câu D. 48 gam.
Nguồn nội dung
THPT HÀM LONG - BẮC NINH
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Tính lượng chất theo hiệu suất phản ứng lên men tinh bột
Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất toàn bộ quá trình là 75%. Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra trong quá trình trên vào dung dịch nước vôi trong, thu được 30,0 gam kết tủa và dung dịch X. Biết dung dịch X có khối lượng giảm 12,4 gam so với dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 48,0.
- Câu B. 24,3.
- Câu C. 43,2.
- Câu D. 27,0.
Nguồn nội dung
SỞ GD-ĐT BẮC NINH - MÃ ĐỀ 132
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Câu hỏi kết quả số #2
Bài toán Al tác dụng với dung dịch HNO3
Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 17,28.
- Câu B. 21,60.
- Câu C. 19,44.
- Câu D. 8,90.
Nguồn nội dung
SỞ GD-ĐT BẮC NINH - MÃ ĐỀ 132
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
8Al + 30HNO3 → 15H2O + 3N2O + 8Al(NO3)3 52Al + 192HNO3 → 96H2O + 9N2 + 6NO + 6N2O + 52Al(NO3)3