Biểu thức liên hệ số mol
Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol AgNO3. Để dung dịch sau phản ứng tồn tại các ion Fe3+, Fe2+ thì giá trị của a = y : x là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 3 < a < 3,5.
- Câu B. 1 < a < 2.
- Câu C. 0,5 < a < 1.
- Câu D. 2 < a < 3. Đáp án đúng
Nguồn nội dung
THPT VĨNH BẢO - HẢI PHÒNG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải
Đánh giá
Biểu thức liên hệ số mol
Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Oxit lưỡng tính
Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính :
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Cr2O3.
- Câu B. CrO.
- Câu C. Fe2O3.
- Câu D. MgO.
Nguồn nội dung
THPT VĨNH BẢO - HẢI PHÒNG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải
Câu hỏi kết quả số #2
Ứng dụng
Trong các hiện tượng thực hành dưới đây, hiện tượng nào miêu tả không chính xác.
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Cho mẩu Na vào dung dịch đựng FeCl3 thấy có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu nâu đỏ.
- Câu B. Thêm dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 thấy có kết tủa, sục khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa kết tủa trên thấy kết tủa tan
- Câu C. Nhúng lá sắt đã đánh sạch gỉ vào dung dịch CuSO4, lá sắt chuyển sang màu đỏ.
- Câu D. Thả mẩu kẽm vào hai ống nghiệm đều chứa dung dịch H2SO4. Thêm vào ống nghiệm thứ nhất vài giọt CuSO4 thấy khí thoát ra ở ống nghiệm này nhanh hơn.
Nguồn nội dung
THPT VĨNH BẢO - HẢI PHÒNG