Thảo luận 2

Bài toán khối lượng

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT HÀM LONG - BẮC NINH

Bài toán khối lượng

Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C4H6O4. Biết rằng khi đun X với dung dịch bazo tạo ra hai muối và một ancol no đơn chức mạch hở. Cho 17,7 gam X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn khan là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 28,9 gam Đáp án đúng
  • Câu B. 24,1 gam
  • Câu C. 24,4 gam
  • Câu D. 24,9 gam



Nguồn nội dung

THPT HÀM LONG - BẮC NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải

Đánh giá

Bài toán khối lượng

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Phần trăm khối lượng

Cho 50,0 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và Mg vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng được 2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 18,0 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 46,4%.
  • Câu B. 59,2%.
  • Câu C. 52,9%.
  • Câu D. 25,92%

Nguồn nội dung

THPT HÀM LONG - BẮC NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2HCl + Mg → H2 + MgCl2

Câu hỏi kết quả số #2

Xác định chất

Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Al và AgCl
  • Câu B. Fe và AgCl
  • Câu C. Cu và AgBr
  • Câu D. Fe và AgF

Nguồn nội dung

THPT HÀM LONG - BẮC NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Ag + 2HNO3 → AgNO3 + H2O + NO2 3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 3AgNO3 + FeCl2 → Ag + 2AgCl + Fe(NO3)3