Bài toán đốt cháy hỗn hợp ankan và ancol
Hỗn hợp X gồm C3H8, C2H4(OH)2 và một số ancol no, đơn chức, mạch hở (C3H8 và C2H4(OH)2 có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 47,477.
- Câu B. 43,931.
- Câu C. 42,158.
- Câu D. 45,704. Đáp án đúng
Nguồn nội dung
THPT HOÀNG HOA THÁM - TPHCM
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Bài toán hỗn hợp Fe3O4 và Cu tác dụng với dung dịch HCl
Cho 50,0 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng còn lại 20,4 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 40,8
- Câu B. 53,6
- Câu C. 20,4
- Câu D. 40,0
Nguồn nội dung
THPT HOÀNG HOA THÁM - TPHCM
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3
Câu hỏi kết quả số #2
Bài toán nâng cao liên quan tới sắt và đồng
Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl (dùng dư), thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Tiến hành điện phân dung dịch Y bằng điện cực trơ đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Nâng cao- Câu A. 116,89.
- Câu B. 118,64.
- Câu C. 116,31.
- Câu D. 117,39.
Nguồn nội dung
THPT HOÀNG HOA THÁM - TPHCM