Bài toán đốt cháy chất béo
Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 chất béo triglixerit cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 7,088g chất béo tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 7,312g Đáp án đúng
- Câu B. 7,512g
- Câu C. 7,412g
- Câu D. 7,612g
Nguồn nội dung
CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU - AN GIANG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
3NaOH + (RCOO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3RCOONa
Câu hỏi kết quả số #1
Thủy phân lipid
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. axit béo và glixerol
- Câu B. axit cacboxylic và glixerol
- Câu C. CO2 và H2O
- Câu D. NH3, CO2 và H2O
Nguồn nội dung
THPT VĨNH BẢO - HẢI PHÒNG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Câu hỏi kết quả số #2
Khối lượng xà phòng
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 18,38 gam
- Câu B. 18,24 gam
- Câu C. 16,68 gam
- Câu D. 17,80 gam
Nguồn nội dung
Đề thi thử THPTQG 2018
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Câu hỏi kết quả số #3
Lipid
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 7,312 gam
- Câu B. 7,512 gam
- Câu C. 7,412 gam
- Câu D. 7,612 gam
Nguồn nội dung
THPT CHU VĂN AN - THÁI NGUYÊN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Câu hỏi kết quả số #4
Bài toán liên quan tới phản ứng xà phòng hóa chất béo
Xà phòng hóa hoàn toàn một lượng triglixerit cần V ml dung dịch NaOH 1M sẽ thu được 9,2g glixerol. Giá trị của V là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 100
- Câu B. 150
- Câu C. 200
- Câu D. 300
Nguồn nội dung
SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT VĨNH VIỄN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 loãng
Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí NO, dung dịch Y và còn lại chất rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thấy có khí thoát ra. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Fe(NO3)2
- Câu B. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
- Câu C. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2
- Câu D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
Nguồn nội dung
CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU - AN GIANG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 Fe + 4HNO3 → 2H2O + NO + Fe(NO3)3 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO
Câu hỏi kết quả số #2
Xác định hợp chất tác dụng KOH đun,nóng
Cho dãy chất sau: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phênol), CH3COOCH3, C2H5OH, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch KOH đun nóng là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 5
- Câu B. 3
- Câu C. 4
- Câu D. 2
Nguồn nội dung
CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU - AN GIANG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H5OH + KOH → H2O + C6H5OK KOH + CH3COOC2H5 → C2H5OH + CH3COOK KOH + CH3NH3Cl → H2O + KCl + CH3NH2