Thảo luận 4

Bài tập đếm số phát biểu đúng về chất béo

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT CHUYÊN THÁI BÌNH

Bài tập đếm số phát biểu đúng về chất béo

Có các nhận định sau : 1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh. 2. Lipit gồm các chất béo ,sáp, steroid, photpholipit,... 3. Chất béo là chất lỏng 4. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu. 5. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. 6. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật. Số nhận định đúng :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 2
  • Câu C. 4
  • Câu D. 3 Đáp án đúng



Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN THÁI BÌNH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H35COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H35COONa

Đánh giá

Bài tập đếm số phát biểu đúng về chất béo

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

3NaOH + (C17H35COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H35COONa

Câu hỏi kết quả số #1

Lipid

Xà phòng hóa hóa chất nào sau đây thu được glixerol?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Metyl axetat
  • Câu B. Benzyl axetat
  • Câu C. Tristearin
  • Câu D. Metyl fomat

Nguồn nội dung

ĐHSP HÀ NỘI - THPT CHUYÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H35COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H35COONa

Câu hỏi kết quả số #2

Xà phóng hóa chất béo

Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Benzyl axetat.
  • Câu B. Tristearin
  • Câu C. Metyl fomat
  • Câu D. Metyl axetat

Nguồn nội dung

CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H35COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H35COONa

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng thủy phân

Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Glucozơ
  • Câu B. Chất béo
  • Câu C. Saccarozơ
  • Câu D. Xenlulozơ

Nguồn nội dung

THPT THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6 NaOH + C6H5COOCH3 → CH3OH + C6H5COONa 3NaOH + (C17H35COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H35COONa H2O + C6H5COOCH3 → CH3OH + C6H5COOH

Câu hỏi kết quả số #4

Phát biểu

Phát biểu nào sau đây sai ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là glixerol và xà phòng.
  • Câu B. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
  • Câu C. Nhiệt độ sôi của tristearin thấp hơn hẳn so với triolein.
  • Câu D. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.

Nguồn nội dung

THPT HÀM LONG - BẮC NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H35COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H35COONa

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Câu hỏi lý thuyết về ăn mòn điện hóa

Đặc điểm của ăn mòn điện hóa là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Không phát sinh dòng điện.
  • Câu B. Có phát sinh dòng điện
  • Câu C. Tốc độ ăn mòn phụ thuộc vào nhiệt độ
  • Câu D. Tốc độ ăn mòn không phụ thuộc vào nhiệt độ.

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN THÁI BÌNH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải

Câu hỏi kết quả số #2

Bài tập nhận biết hỗn hợp axit, amin và amino axit

Phân biệt 3 dung dịch : H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ dùng một thuốc thử là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. dung dịch HCl
  • Câu B. dung dịch NaOH
  • Câu C. Natri kim loại
  • Câu D. Quì tím

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN THÁI BÌNH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải